Ăt ch’ngai đhị Trung tâm chr’hoong A Lưới 3 km, đhị lươt la lêy crâng đac za nươr vel ooy vel bhươl zr’lụ Trung Trường Sơn. Ting cơnh râu xay truih âng apêê t’cooh vel, ta huung k’tứi t’viêng liêm ăt đhị dzung tran đac A Nôr tơợ a hay âi bơơn tô gộ Kêr Pa Kô chơơih pay bhrợ đhị ăt ma mông, l’lăm a hay đơơng đh’nơc Panon- A Nôr, xang năc xăl A Nôr- Việt Tiến. Vel đơơng âng ghit văn hóa âng ma nưih Pa Cô cơnh hoọm đac, đha hâc c’niêng lang ha la z’nươu, pra a cọ lâng ha la coh crâng đhị tran a zuh A Nôr pêê clang bhooc chooh... N’đhơ z’lâh bâc râu zr’năh k’đhap âng lịch sử, plêêng k’tiêc lâng acoon ma nưih coh đâu công dzợ bơơn zư đơc c’leh liêm đh’rưah lâng đhr’niêng bh’rợ liêm pr’hay la lay.
Lâh đhị A Nôr, t’mooi choom bơơn la lêy apêê vel bhươl âng vel Akachi, chr’val A Roàng, chơơc lêy pr’ăt tr’mông âng Cơ Tu lâng Tà Ôi đhị đâu cơnh taanh dzăc, taanh clăng, bh’rợ bhrợ ha rêê đhuôch... T’mooi choom lươt xe đạp muy dhiêr lươt la lêy vel bhươl Cơ Tu, moọng lêy đợ đhr’nông k’tứi ăt da dooc coh ta huung, đợ cr’năn c’rooc xooc dzoọng ca caach. Lâh đhị đêêc, t’’mooi công vêy choom hoọm khoáng coh toọm A roàng, xang bêl lươt la lêy crâng a Roàng. Ha dum, t’mooi choom ting pâh ăt bhrợ dhd’rưah lâng đha nuôr acoon coh đhị apêê vel bhươl, ộm n’dza lâng r’luc a đay lâng pr’múa âng acoon coh Tà Ôi, Cơ Tu, cha đợ ch’na yêm âng đha nuôr.
Cơnh lâng pr’đơợ liêm lâng ăt đhị acoon c’lâng p’têêt bhlưa văn hóa apêê vel đong ( Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Nam) công cơnh bhlưa bơr k’tiêc k’ruung Việt Nam – Lào, A Lưới đơơng âng coh đay bâc chr’năp ooy crâng đac, chr’năp ooy lịch sử lâng văn hóa liêm la lay. Đhị đâu năc căn cứ địa cách mạng coh bơr g’luh zêl pruh a rập Pháp lâng Mỹ trông dâc k’tiêc k’ruung, bơơn plêêng k’tiêc đoọng đợ bha lang crâng a bhuy zâp râu n’loong n’cuông, a đhăh dzăm, đợ acoon toọm đac ch’ngaach, tran đac liêm... vêy pr’đơợ liêm ha bh’rợ pa dưr du lịch crâng đac, du lịch c’kir lịch sử cách mạng, ch’na đh’năh, pa bhlâng năc bh’rợ du lịch văn hóa vel bhươl. Du lịch da ding ca coong A Lưới bơơn ta bhrợ coh c’bhuh c’kir miền Trung, năc đhị k’rong pa zum lâng zư đơc z’zăng bâc pr’hoọm văn hóa ty đanh âng đha nuôr apêê acoon coh ma mông truih da ding ca coong Trường Sơn bhưah ga măc cơnh Tà Ôi, Pa Kô, Cơ Tu, Pa hy... Râu đâu bhrợ t’vaih bâc c’leh văn hóa liêm la lay t’đang t’pâh t’mooi zâp n’đăh.
Bâc c’moo đăn đâu, năl ghit du lịch năc ngành kinh tế chr’năp, chroi đoọng ha dưr dal pr’ăt tr’mông âng đha nuôr, UBND chr’hoong A Lưới âi lâng xooc k’rang k’rong bhrợ, zư đơc, pa dưr apêê đhị c’kir lịch sử cách mạng, du lịch crâng đac, du lịch vel bhươl coh vel đong. hạ tầng du lịch tr’nơơp bơơn bhrợ pa dưr, bh’rợ xay truih, pa căh pr’đơợ liêm, pr’đơợ k’rong bhrợ têng, bhrợ têng đh’rưah du lịch ting t’ngay ting bơơn bhrợ k’rơ bâc cơnh. Pa bhlâng năc, chính quyền vel đong âi k’rang k’rong bhrợ, bhrợ t’vaih pr’đơợ zooi pa dưr du lịch crâng đac p’têêt lâng vel bhươl đhị apêê vel văn hóa du lịch vel bhươl lâng muy bơr pr’loọng đong./.
Khám phá du lịch sinh thái cộng đồng A Lưới
(Tạp chí Du lịch)
Huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế được thiên nhiên ban tặng nhiều thắng cảnh tuyệt đẹp như: rừng nguyên sinh A Roàng, thác A Nôr, suối A Lin, suối Pâr Le…Tránh xa phố thị ồn ào, đến nơi đây, du khách được đắm chìm trong không gian bao la của núi rừng Trường Sơn, thỏa thích ngâm mình trong dòng nước mát của các con suối, ngắm những dòng thác bọt tung trắng xóa chảy xuống từ độ cao hàng trăm mét.
Nằm cách trung tâm huyện A Lưới 3km, điểm du lịch sinh thái cộng đồng làng A Nôr là một điểm sáng mới trên mạng lưới du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khu vực Trung Trường Sơn. Theo lời kể của các già làng, thung lũng nhỏ xanh mướt nằm ngay dưới chân thác A Nôr từ xa xưa đã được dòng họ Kêr Pa Kô lựa chọn làm nơi an cư lạc nghiệp, trước kia mang tên Panon - A Nôr, sau đổi thành A Nôr - Việt Tiến. Ngôi làng mang đậm nét văn hóa của người dân tộc Pa Kô như tắm thác, xông răng bằng lá dân gian, gội đầu bằng lá rừng ngay tại thác A Nôr ba tầng trắng xóa… Dẫu trải qua bao thăng trầm của lịch sử, thiên nhiên và con người nơi đây vẫn giữ được những nét bình dị, nguyên sơ cùng với những tập tục đặc sắc, làm xiêu lòng du khách ghé thăm.
Bên cạnh A Nôr, du khách có thể tham quan các bản làng thuộc thôn Akachi, xã A Roàng, tìm hiểu đời sống đời thường của dân tộc Cơ Tu và Tà Ôi nơi đây như đan lát, dệt thổ cẩm, hoạt động làm nông… Du khách có thể đạp xe một vòng tham quan bản làng dân tộc Cơ Tu, ngắm nhìn những ngôi nhà nhỏ nằm thưa thớt trong thung lũng, những đàn trâu bò gặm cỏ bên suối, phong cảnh thật thanh bình. Bên cạnh đó, du khách có thể trải nghiệm thư giãn tắm khoáng ở khu suối khoáng A Roàng, sau khi thử thách với hành trình dài trekking rừng A Roàng. Buổi tối, du khách có thể tham gia sinh hoạt cộng đồng cùng đồng bào dân tộc tại các bản làng, ngất ngây với men rượu cần và hòa mình vào những điệu múa dân tộc Tà Ôi, Cơ Tu, thưởng thức những món ăn đặc trưng văn hóa ẩm thực của bà con.
Với vị trí đặc biệt trọng yếu và nằm ngay trên con đường giao thoa về văn hóa giữa các địa phương (Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Nam) cũng như giữa hai quốc gia Việt Nam - Lào, A Lưới mang trong mình nhiều giá trị về cảnh quan tự nhiên, giá trị lịch sử và văn hóa đặc trưng. Nơi đây là căn cứ địa cách mạng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, được thiên nhiên ban tặng những cánh rừng già đa dạng sinh học, những con suối trong, thác đẹp… có tiềm năng và lợi thế rất lớn cho hành trình du lịch sinh thái, du lịch di tích lịch sử cách mạng, du lịch ẩm thực, đặc biệt là loại hình du lịch văn hóa cộng đồng. Du lịch vùng cao A Lưới được đặt trong lộ trình di sản miền Trung, là nơi hội tụ và lưu giữ khá nguyên vẹn những sắc màu văn hóa từ lâu đời của đồng bào các dân tộc sinh sống trên dãy Trường Sơn bao la hùng vĩ như Tà Ôi, Pa Kô, Cơ Tu, Pa Hy... Điều này tạo nên nét văn hóa đặc trưng khác biệt thu hút du khách trong và ngoài nước.
Những năm gần đây, xác định du lịch là ngành kinh tế quan trọng, góp phần nâng cao đời sống của bà con, UBND huyện A Lưới đã và đang quan tâm đầu tư, giữ gìn, tôn tạo và phát huy các điểm di tích lịch sử cách mạng, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng trên địa bàn. Hạ tầng du lịch bước đầu được hình thành, công tác tuyên truyền quảng bá, giới thiệu tiềm năng, cơ hội đầu tư, hợp tác du lịch ngày càng được đẩy mạnh bằng nhiều hình thức. Đặc biệt, chính quyền địa phương đã quan tâm đầu tư, tạo mọi điều kiện hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái gắn với cộng đồng tại các làng văn hóa du lịch cộng đồng và một số hộ gia đình./.
(Bài và Ảnh-Tạp chí Du lịch)
Viết bình luận