VOV4.VN - Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc lần thứ XIV tổ chức tại Sơn La từ ngày 18- 20/8 . Đây là cơ hội nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc vùng Tây Bắc, quảng bá về tiềm năng, thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch của các tỉnh Tây Bắc. ( Chương trình Đại gia đình 16/8)
VOV4.VN - Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc lần thứ XIV tổ chức tại Sơn La từ ngày 18- 20/8 . Đây là cơ hội nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc vùng Tây Bắc, quảng bá về tiềm năng, thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch của các tỉnh Tây Bắc. ( Chương trình Đại gia đình 16/8)
VOV4.VN - Tối 18/8, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Sơn La đã diễn ra lễ khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc lần thứ 14. Tham dự buổi lễ có thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy; đại diện các Bộ, Ban, Ngành Trung ương cùng đại diện 7 tỉnh khu vực Tây Bắc. Đây là hoạt động do Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch phối hợp UBND tỉnh Sơn La tổ chức, với sự tham gia của hơn 1.000 nghệ nhân, nghệ sĩ, diễn viên của các tỉnh: Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ và Sơn La.
VOV4.VN - Tối 18/8, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Sơn La đã diễn ra lễ khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc lần thứ 14. Tham dự buổi lễ có thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy; đại diện các Bộ, Ban, Ngành Trung ương cùng đại diện 7 tỉnh khu vực Tây Bắc. Đây là hoạt động do Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch phối hợp UBND tỉnh Sơn La tổ chức, với sự tham gia của hơn 1.000 nghệ nhân, nghệ sĩ, diễn viên của các tỉnh: Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ và Sơn La.
VOV4.VN - Xã Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La có diện tích cây chanh leo lớn nhất huyện Phù Yên. Với điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi, cây chanh leo trên đất Mường Do ngày càng phát triển, năng suất cao, đem lại nguồn thu ổn định, cải thiện cuộc sống của người dân nơi đây.
VOV4.VN - Xã Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La có diện tích cây chanh leo lớn nhất huyện Phù Yên. Với điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi, cây chanh leo trên đất Mường Do ngày càng phát triển, năng suất cao, đem lại nguồn thu ổn định, cải thiện cuộc sống của người dân nơi đây.
VOV4.VN - 23.000 lượt hộ tại Điện Biên đã vượt qua ngưỡng nghèo nhờ việc thực hiện hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội. Đây là kết quả sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 40 của Ban Bí thư khóa XI về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội” giai đoạn 2014 - 2019.
VOV4.VN - 23.000 lượt hộ tại Điện Biên đã vượt qua ngưỡng nghèo nhờ việc thực hiện hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội. Đây là kết quả sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 40 của Ban Bí thư khóa XI về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội” giai đoạn 2014 - 2019.
VOV4.VN - Để biết vai vế của một cá nhân trong dòng họ, tùy từng dân tộc sẽ có cách nhận biết khác nhau. Với người Sán Dìu ở Thái Nguyên, việc phân biệt ngôi thứ được dựa vào tên đệm của mỗi người. ( Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/8)
VOV4.VN - Để biết vai vế của một cá nhân trong dòng họ, tùy từng dân tộc sẽ có cách nhận biết khác nhau. Với người Sán Dìu ở Thái Nguyên, việc phân biệt ngôi thứ được dựa vào tên đệm của mỗi người. ( Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/8)
VOV4.VN - Với hai gam màu chủ đạo là trắng, đen, cùng nhiều họa tiết riêng biệt, trang phục của người phụ nữ Lự ở Lai Châu ẩn chứa những nét văn hóa hoang dã đặc trưng của một tộc người sinh sống lâu đời nơi núi rừng Tây Bắc.
VOV4.VN - Với hai gam màu chủ đạo là trắng, đen, cùng nhiều họa tiết riêng biệt, trang phục của người phụ nữ Lự ở Lai Châu ẩn chứa những nét văn hóa hoang dã đặc trưng của một tộc người sinh sống lâu đời nơi núi rừng Tây Bắc.
VOV4.VN - Lộc An là một xã nghèo, xã biên giới của huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Trong những năm gần đây, đời sống bà con các dân tộc trong xã đã có những chuyển biến rõ rệt, nhất là trong trồng trọt và chăn nuôi. Sự thay đổi này, ngoài sự hỗ trợ từ ngân hàng chính sách thì trong đó phải kể đến hiệu quả của nguồn quỹ hỗ trợ hội nông dân.
VOV4.VN - Lộc An là một xã nghèo, xã biên giới của huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Trong những năm gần đây, đời sống bà con các dân tộc trong xã đã có những chuyển biến rõ rệt, nhất là trong trồng trọt và chăn nuôi. Sự thay đổi này, ngoài sự hỗ trợ từ ngân hàng chính sách thì trong đó phải kể đến hiệu quả của nguồn quỹ hỗ trợ hội nông dân.
VOV4.VN - Với các chính sách an sinh xã hội, cùng các chương trình hỗ trợ, các nguồn vốn vay ưu đãi, trong những năm qua việc thúc đẩy kinh tế ở các địa phương, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có những thay đổi rõ rệt. Đặc biệt là nguồn vốn vay của quỹ hỗ trợ nông dân các cấp. ( Chương trình DTPT 8/8)
VOV4.VN - Với các chính sách an sinh xã hội, cùng các chương trình hỗ trợ, các nguồn vốn vay ưu đãi, trong những năm qua việc thúc đẩy kinh tế ở các địa phương, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có những thay đổi rõ rệt. Đặc biệt là nguồn vốn vay của quỹ hỗ trợ nông dân các cấp. ( Chương trình DTPT 8/8)
Ngày 30-7, 22 hộ dân/75 nhân khẩu tộc người Đan Lai ở bản Búng và Cò Phạt đã rời vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An chuyển về nơi ở mới. Họ sẽ bắt đầu xây dựng cuộc sống, phát triển sản xuất ở khu tái định cư Bá Hạ - Kẻ Tắt, thuộc xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông - địa điểm đã được chính quyền địa phương đầu tư xây dựng cơ bản nhà cửa, cơ sở, hạ tầng. Phía sau cuộc di dân lịch sử của người Đan Lai là sự nỗ lực không biết mệt mỏi của chính quyền địa phương, BĐBP và các lực lượng chức năng.
Ngày 30-7, 22 hộ dân/75 nhân khẩu tộc người Đan Lai ở bản Búng và Cò Phạt đã rời vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An chuyển về nơi ở mới. Họ sẽ bắt đầu xây dựng cuộc sống, phát triển sản xuất ở khu tái định cư Bá Hạ - Kẻ Tắt, thuộc xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông - địa điểm đã được chính quyền địa phương đầu tư xây dựng cơ bản nhà cửa, cơ sở, hạ tầng. Phía sau cuộc di dân lịch sử của người Đan Lai là sự nỗ lực không biết mệt mỏi của chính quyền địa phương, BĐBP và các lực lượng chức năng.
Với cách làm sáng tạo, thời gian qua, Quỹ học bổng Vừ A Dính đi đầu trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em, học sinh người dân tộc ở các vùng xa xôi, hẻo lánh. Trong đó, "Mở đường đến tương lai" là một trong 4 dự án lớn của Quỹ học bổng Vừ A Dính, dành riêng cho nữ sinh dân tộc thiểu số. Mục tiêu của dự án nhằm tạo điều kiện tối đa để các nữ sinh thoát khỏi cảnh nghèo khó, phát triển tiềm năng, trở thành đội ngũ cán bộ nữ tương lai cho vùng miền núi khó khăn.
Với cách làm sáng tạo, thời gian qua, Quỹ học bổng Vừ A Dính đi đầu trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em, học sinh người dân tộc ở các vùng xa xôi, hẻo lánh. Trong đó, "Mở đường đến tương lai" là một trong 4 dự án lớn của Quỹ học bổng Vừ A Dính, dành riêng cho nữ sinh dân tộc thiểu số. Mục tiêu của dự án nhằm tạo điều kiện tối đa để các nữ sinh thoát khỏi cảnh nghèo khó, phát triển tiềm năng, trở thành đội ngũ cán bộ nữ tương lai cho vùng miền núi khó khăn.