VOV4.VOV.VN - Ở địa bàn vùng cao, biên giới, đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như Sơn La, đội ngũ người có uy tín được coi là “cầu nối” lòng dân – ý Đảng, là “điểm tựa” của bản làng, dẫn dắt đồng bào đoàn kết, tự lực vượt qua khó khăn, lạc hậu và là hạt nhân trong xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
VOV4.VOV.VN - Ở địa bàn vùng cao, biên giới, đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như Sơn La, đội ngũ người có uy tín được coi là “cầu nối” lòng dân – ý Đảng, là “điểm tựa” của bản làng, dẫn dắt đồng bào đoàn kết, tự lực vượt qua khó khăn, lạc hậu và là hạt nhân trong xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
VOV4.VOV.VN - Đội ngũ người uy tín trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đang thực sự là "cầu nối" giữa cấp ủy, chính quyền với người dân. Với sự gương mẫu, tận tụy, đội ngũ người uy tín đã tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các phong trào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo…
VOV4.VOV.VN - Đội ngũ người uy tín trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đang thực sự là "cầu nối" giữa cấp ủy, chính quyền với người dân. Với sự gương mẫu, tận tụy, đội ngũ người uy tín đã tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các phong trào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo…
VOV4.VOV.VN - Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng. Dịp này, bà con sẽ dâng lên cho các vị sư sãi nhiều vật phẩm thiết yếu, nhưng có một vật phẩm không thể thiếu, đó là “áo cà sa”.
VOV4.VOV.VN - Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng. Dịp này, bà con sẽ dâng lên cho các vị sư sãi nhiều vật phẩm thiết yếu, nhưng có một vật phẩm không thể thiếu, đó là “áo cà sa”.
VOV4.VOV.VN - Tín ngưỡng dân gian của đồng bào dân tộc thiểu số là yếu tố quan trọng, góp phần hình thành nét văn hóa đặc sắc, phản ánh đời sống tinh thần phong phú của cộng đồng các dân tộc thiểu số. Ngoài việc thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” cho đến nay vẫn sống động trong đời sống của đồng bào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 13/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Tín ngưỡng dân gian của đồng bào dân tộc thiểu số là yếu tố quan trọng, góp phần hình thành nét văn hóa đặc sắc, phản ánh đời sống tinh thần phong phú của cộng đồng các dân tộc thiểu số. Ngoài việc thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” cho đến nay vẫn sống động trong đời sống của đồng bào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 13/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong bối cảnh công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, một lớp dạy tin học miễn phí đã được mở tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Lớp học này đang mang lại nhiều cơ hội tiếp cận kiến thức số cho người dân. Đó là Lớp "Tin học Văn phòng miễn phí toàn phần" do Trung tâm học tập cộng đồng phường Chi Lăng, thành phố Pleiku phối hợp với Trường THPT Chi Lăng tổ chức.
VOV4.VOV.VN - Trong bối cảnh công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, một lớp dạy tin học miễn phí đã được mở tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Lớp học này đang mang lại nhiều cơ hội tiếp cận kiến thức số cho người dân. Đó là Lớp "Tin học Văn phòng miễn phí toàn phần" do Trung tâm học tập cộng đồng phường Chi Lăng, thành phố Pleiku phối hợp với Trường THPT Chi Lăng tổ chức.
VOV4.VOV.VN - Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách, tổng dư nợ từ nguồn vốn này tại tỉnh Gia Lai tính đến tháng 6/2024 đã đạt trên 7.600 tỷ đồng. Qua đó, hơn 156.500 hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách đã được vay vốn để sản xuất, đời sống được nâng cao rõ rệt. Bên cạnh đó, nguồn vốn chính sách cũng là nguồn lực đáng kể để Gia Lai thực hiện các dự án thiết yếu ở địa bàn nông thôn.
VOV4.VOV.VN - Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách, tổng dư nợ từ nguồn vốn này tại tỉnh Gia Lai tính đến tháng 6/2024 đã đạt trên 7.600 tỷ đồng. Qua đó, hơn 156.500 hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách đã được vay vốn để sản xuất, đời sống được nâng cao rõ rệt. Bên cạnh đó, nguồn vốn chính sách cũng là nguồn lực đáng kể để Gia Lai thực hiện các dự án thiết yếu ở địa bàn nông thôn.
VOV4.VOV.VN - Chiều 9/10, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học "Phát huy vai trò của người có uy tín trong xây dựng Đảng và hệ thống chính trị cơ sở trong sạch, vững mạnh trên địa bàn tỉnh Gia Lai". Hội thảo nhằm cung cấp các luận cứ khoa học, hỗ trợ tư vấn và định hướng chính sách cho Đảng và Nhà nước trong việc phát huy vai trò của người có uy tín trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - Chiều 9/10, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học "Phát huy vai trò của người có uy tín trong xây dựng Đảng và hệ thống chính trị cơ sở trong sạch, vững mạnh trên địa bàn tỉnh Gia Lai". Hội thảo nhằm cung cấp các luận cứ khoa học, hỗ trợ tư vấn và định hướng chính sách cho Đảng và Nhà nước trong việc phát huy vai trò của người có uy tín trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN: Những ngày này, khắp các phum sóc đồng bào Khmer đang rộn ràng không khí mừng lễ Sên ĐônTa (còn gọi là lễ cúng ông bà). Đây là một trong những nét tín ngưỡng dân gian độc đáo của đồng bào Khmer Nam bộ, thể hiện sự hiếu đạo với đấng sinh thành, tưởng nhớ những người có công với phum sóc. Để mùa lễ thêm đầm ấm, ý nghĩa, hàng năm, các ngành, các cấp và một số chùa trong tỉnh Trà Vinh đã dành sự quan tâm đặc biệt với các hộ chính sách, hộ nghèo, giúp bà con có thêm điều kiện đón mừng lễ truyền thống này.
VOV4.VOV.VN: Những ngày này, khắp các phum sóc đồng bào Khmer đang rộn ràng không khí mừng lễ Sên ĐônTa (còn gọi là lễ cúng ông bà). Đây là một trong những nét tín ngưỡng dân gian độc đáo của đồng bào Khmer Nam bộ, thể hiện sự hiếu đạo với đấng sinh thành, tưởng nhớ những người có công với phum sóc. Để mùa lễ thêm đầm ấm, ý nghĩa, hàng năm, các ngành, các cấp và một số chùa trong tỉnh Trà Vinh đã dành sự quan tâm đặc biệt với các hộ chính sách, hộ nghèo, giúp bà con có thêm điều kiện đón mừng lễ truyền thống này.
VOV4.VOV.VN - Khi cơn bão quật đổ hệ thống điện và mạng viễn thông, bên cạnh người dân vùng thiên tai luôn có đài phát thanh, phương tiện giúp họ nắm bắt thông tin.
VOV4.VOV.VN - Khi cơn bão quật đổ hệ thống điện và mạng viễn thông, bên cạnh người dân vùng thiên tai luôn có đài phát thanh, phương tiện giúp họ nắm bắt thông tin.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận thoát nghèo năm 2024, sớm hơn 1 năm so với kế hoạch. Đạt được kết quả này có sự đóng góp quan trọng của các già làng, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Họ là người tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước, giúp bà con làm ăn, thoát nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận thoát nghèo năm 2024, sớm hơn 1 năm so với kế hoạch. Đạt được kết quả này có sự đóng góp quan trọng của các già làng, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Họ là người tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước, giúp bà con làm ăn, thoát nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.