VOV4.VN - Bàn Vương được coi là thủy tổ người Dao. Tháng 10 hàng năm, các dòng họ người Dao của huyện Hoàng Su Phì tổ chức cúng Bàn Vương, ghi nhớ công ơn của tổ tiên. (Chương trình ngày 6/2/2019)
VOV4.VN - Bàn Vương được coi là thủy tổ người Dao. Tháng 10 hàng năm, các dòng họ người Dao của huyện Hoàng Su Phì tổ chức cúng Bàn Vương, ghi nhớ công ơn của tổ tiên. (Chương trình ngày 6/2/2019)
VOV4.VN - Tục gội đầu được gắn với truyền thuyết về Nàng Han, một nữ tướng, đóng giả trai, cầm quân đánh giặc ngoại xâm. Giặc tan, hôm đó, cũng là 30 Tết, nàng Han lệnh cho quân sĩ nghỉ ngơi, tắm gội để ăn mừng chiến thắng và đón năm mới. (Chương trình ngày 4/2/2019)
VOV4.VN - Tục gội đầu được gắn với truyền thuyết về Nàng Han, một nữ tướng, đóng giả trai, cầm quân đánh giặc ngoại xâm. Giặc tan, hôm đó, cũng là 30 Tết, nàng Han lệnh cho quân sĩ nghỉ ngơi, tắm gội để ăn mừng chiến thắng và đón năm mới. (Chương trình ngày 4/2/2019)
VOV4.VN - Pái nhnáng- Lễ bái tổ tông của người Dao Đỏ ở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên là nghi lễ truyền thống của bà con thể hiện lòng thành kính tổ tiên, đạo lý uống nước nhớ nguồn, cầu an lành, may mắn, mưa thuận gió hoà.
VOV4.VN - Pái nhnáng- Lễ bái tổ tông của người Dao Đỏ ở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên là nghi lễ truyền thống của bà con thể hiện lòng thành kính tổ tiên, đạo lý uống nước nhớ nguồn, cầu an lành, may mắn, mưa thuận gió hoà.
VOV4.VN - Canh gà lá thuốc là một món ăn khoái khẩu của người Dao khâu, đặc biệt trong dịp Tết.
VOV4.VN - Canh gà lá thuốc là một món ăn khoái khẩu của người Dao khâu, đặc biệt trong dịp Tết.
VOV4.VN - Ngày Tết đồng bào Thái có những nét văn hoá đặc sắc, trong đó có tục gội đầu.
VOV4.VN - Ngày Tết đồng bào Thái có những nét văn hoá đặc sắc, trong đó có tục gội đầu.
VOV4.VN - Ông Lò Văn Khoong ở tổ 8, phường Đoàn Kết, thành phố Lai Châu đã chế tác và lưu giữ những chiếc đàn tính tẩu, với mong muốn góp phần lưu giữ những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình, đặc biệt là để các nhạc cụ dân tộc mình không bị mai một.
VOV4.VN - Ông Lò Văn Khoong ở tổ 8, phường Đoàn Kết, thành phố Lai Châu đã chế tác và lưu giữ những chiếc đàn tính tẩu, với mong muốn góp phần lưu giữ những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình, đặc biệt là để các nhạc cụ dân tộc mình không bị mai một.
VOV4.VN - Ghi nhớ công ơn những vị có công với đất nước và giáo dục con cháu, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc đã được hình thành, làm nên bản sắc văn hóa độc đáo, đa dạng, thống nhất của dân tộc Việt Nam. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 27/1)
VOV4.VN - Ghi nhớ công ơn những vị có công với đất nước và giáo dục con cháu, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc đã được hình thành, làm nên bản sắc văn hóa độc đáo, đa dạng, thống nhất của dân tộc Việt Nam. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 27/1)
VOV4.VN - Dân ca Thái, tức Khắp Thái là một nét văn hóa độc đáo và phong phú của đồng bào Nghĩa Lộ - Mường Lò ( tỉnh Yên Bái). Khắp mừng năm mới, ca ngợi lao động sản xuất, động viên..., trong đó khắp báo sao là lời hát dành riêng cho các đôi trai gái chưa lập gia đình tìm hiểu nhau.
VOV4.VN - Dân ca Thái, tức Khắp Thái là một nét văn hóa độc đáo và phong phú của đồng bào Nghĩa Lộ - Mường Lò ( tỉnh Yên Bái). Khắp mừng năm mới, ca ngợi lao động sản xuất, động viên..., trong đó khắp báo sao là lời hát dành riêng cho các đôi trai gái chưa lập gia đình tìm hiểu nhau.
VOV4.VN - Những ngày vui xuân, đón Tết này, cũng là mùa cưới của người Thái. Trong lễ cưới, người Thái Sơn La vẫn giữ được phong tục “khắp xống khươi, tỏn pạư” (tức là hát tiễn rể, đón dâu).
VOV4.VN - Những ngày vui xuân, đón Tết này, cũng là mùa cưới của người Thái. Trong lễ cưới, người Thái Sơn La vẫn giữ được phong tục “khắp xống khươi, tỏn pạư” (tức là hát tiễn rể, đón dâu).
VOV4.VN - Họp duy nhất mỗi tuần một lần, ngoài mua bán, trao đổi hàng hóa, phiên chợ cổ Tráng Kìm ở xã Đông Hà, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang còn là nơi gặp gỡ, giao lưu văn hóa truyền thống của các dân tộc, trở thành nét văn hóa gắn liền với đời sống của bà con trong vùng.
VOV4.VN - Họp duy nhất mỗi tuần một lần, ngoài mua bán, trao đổi hàng hóa, phiên chợ cổ Tráng Kìm ở xã Đông Hà, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang còn là nơi gặp gỡ, giao lưu văn hóa truyền thống của các dân tộc, trở thành nét văn hóa gắn liền với đời sống của bà con trong vùng.