(VOV4) - Tối 18/11, lễ khai mạc Ngày hội văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ 2 với chủ đề "Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông trong thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững đất nước" diễn ra tại thành phố Hà Giang. Đại diện đồng bào Mông 14 tỉnh dự ngày hội, tưng bừng khoe bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
(VOV4) - Tối 18/11, lễ khai mạc Ngày hội văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ 2 với chủ đề "Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông trong thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững đất nước" diễn ra tại thành phố Hà Giang. Đại diện đồng bào Mông 14 tỉnh dự ngày hội, tưng bừng khoe bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
(VOV4) - Tối nay 18/11, tại Quảng trường thành phố Hà Giang, sẽ diễn ra lễ khai mạc Ngày hội văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ 2.
(VOV4) - Tối nay 18/11, tại Quảng trường thành phố Hà Giang, sẽ diễn ra lễ khai mạc Ngày hội văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ 2.
(VOV) - Ngày hội văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ 2 sẽ được tổ chức tại tỉnh Hà Giang trong hai ngày 18-19/11. Sự kiện năm nay thu hút nghệ nhân, đồng bào Mông 13 tỉnh tham dự.
(VOV) - Ngày hội văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ 2 sẽ được tổ chức tại tỉnh Hà Giang trong hai ngày 18-19/11. Sự kiện năm nay thu hút nghệ nhân, đồng bào Mông 13 tỉnh tham dự.
(VOV4) – Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, người Mông Trắng ở Lào Cai là một trong những ngành Mông di cư sang Việt Nam sớm nhất. Và họ đã biết đến hình thức canh tác lúa nước từ xa xưa, nay hiển hiện trong cách người Mông làm ruộng bậc thang.
(VOV4) – Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, người Mông Trắng ở Lào Cai là một trong những ngành Mông di cư sang Việt Nam sớm nhất. Và họ đã biết đến hình thức canh tác lúa nước từ xa xưa, nay hiển hiện trong cách người Mông làm ruộng bậc thang.
(VOV4) – Ngày Tết, hai món bánh không thể thiếu trong gia đình người Mông là bánh dày và bánh ngô nếp. Chúng vừa là món bánh dâng cúng tổ tiên, vừa là món quà tặng khách.
(VOV4) – Ngày Tết, hai món bánh không thể thiếu trong gia đình người Mông là bánh dày và bánh ngô nếp. Chúng vừa là món bánh dâng cúng tổ tiên, vừa là món quà tặng khách.
(VOV) - Đề án "Vận động đồng bào Mông thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang" đã thay đổi nhận thức của đồng bào vùng cao huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Xưa nay, trong đám tang, đám cưới của người Mông tồn tại nhiều tập tục lạc hậu, ăn sâu qua bao thế hệ.
(VOV) - Đề án "Vận động đồng bào Mông thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang" đã thay đổi nhận thức của đồng bào vùng cao huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Xưa nay, trong đám tang, đám cưới của người Mông tồn tại nhiều tập tục lạc hậu, ăn sâu qua bao thế hệ.
(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận đồng bào Mông ở Lai Châu nghe lời kẻ xấu tuyên truyền, hứa hẹn về một cuộc sống sung túc nơi thiên đường, “không làm cũng có ăn”. Sung sướng, thiên đường đâu không thấy mà chỉ có đói nghèo bủa vây. Để rồi, sau một thời gian, họ quay về với truyền thống dân tộc, chăm lo làm ăn.
(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận đồng bào Mông ở Lai Châu nghe lời kẻ xấu tuyên truyền, hứa hẹn về một cuộc sống sung túc nơi thiên đường, “không làm cũng có ăn”. Sung sướng, thiên đường đâu không thấy mà chỉ có đói nghèo bủa vây. Để rồi, sau một thời gian, họ quay về với truyền thống dân tộc, chăm lo làm ăn.
(VOv) - Lù cở (gùi), là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống, sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số. Nếu có dịp lên vùng cao Sơn La, hình ảnh rất đỗi thân quen mà bạn dễ dàng bắt gặp là những người phụ nữ Mông khoác lù cở xuống chợ hoặc lên nương.
(VOv) - Lù cở (gùi), là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống, sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số. Nếu có dịp lên vùng cao Sơn La, hình ảnh rất đỗi thân quen mà bạn dễ dàng bắt gặp là những người phụ nữ Mông khoác lù cở xuống chợ hoặc lên nương.