VOV4.VOV.VN: Chuyển đổi số toàn diện đã mang lại tiện ích lớn trong cuộc sống hàng ngày, giúp cho nhiều người dân dù ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao cũng dễ dàng được tiếp cận, tham gia trên không gian mạng xã hội. Nhưng cũng từ đó, tội phạm công nghệ cao đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết, hoặc nhẹ dạ cả tin của người dân để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
VOV4.VOV.VN: Chuyển đổi số toàn diện đã mang lại tiện ích lớn trong cuộc sống hàng ngày, giúp cho nhiều người dân dù ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao cũng dễ dàng được tiếp cận, tham gia trên không gian mạng xã hội. Nhưng cũng từ đó, tội phạm công nghệ cao đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết, hoặc nhẹ dạ cả tin của người dân để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
VOV4.VOV.VN - Năm 2025 đánh dấu bước tăng tốc để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết đặt mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương đạt 8% trở lên. Đắk Lắk và Yên Bái đang nỗ lực hết mình để hoàn thành mục tiêu này.
VOV4.VOV.VN - Năm 2025 đánh dấu bước tăng tốc để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết đặt mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương đạt 8% trở lên. Đắk Lắk và Yên Bái đang nỗ lực hết mình để hoàn thành mục tiêu này.
VOV4.VOV.VN: Những rào cản định kiến, những hủ tục lạc hậu đã và đang làm cho nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số mất đi quyền làm chủ cuộc đời mình. Họ không có tiếng nói trong gia đình, cộng đồng, làng bản. Vậy nên, để đảm bảo sự bình đẳng giới; Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách, dự án tạo cơ hội cho phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên. Rất nhiều mô hình về nâng quyền kinh tế cho phụ nữ được triển khai và bước đầu đã thành công. Với quyết tâm và nghị lực vượt khó vươn lên, phụ nữ dân tộc thiểu số ngày càng khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong xã hội (Chương trình phát thanh DTPT ngày 7/3/2025)
VOV4.VOV.VN: Những rào cản định kiến, những hủ tục lạc hậu đã và đang làm cho nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số mất đi quyền làm chủ cuộc đời mình. Họ không có tiếng nói trong gia đình, cộng đồng, làng bản. Vậy nên, để đảm bảo sự bình đẳng giới; Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách, dự án tạo cơ hội cho phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên. Rất nhiều mô hình về nâng quyền kinh tế cho phụ nữ được triển khai và bước đầu đã thành công. Với quyết tâm và nghị lực vượt khó vươn lên, phụ nữ dân tộc thiểu số ngày càng khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong xã hội (Chương trình phát thanh DTPT ngày 7/3/2025)
VOV4.VOV.VN - Trong dòng chảy phát triển của đất nước, phụ nữ Việt Nam, đặc biệt là phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS), đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình. Họ không chỉ là những người giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, mà còn là những nhân tố tích cực trong phát triển kinh tế, xã hội. (Chương trình Đại Gia Đình ngày 7/3/2025)
VOV4.VOV.VN - Trong dòng chảy phát triển của đất nước, phụ nữ Việt Nam, đặc biệt là phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS), đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình. Họ không chỉ là những người giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, mà còn là những nhân tố tích cực trong phát triển kinh tế, xã hội. (Chương trình Đại Gia Đình ngày 7/3/2025)
VOV4.VOV.VN: Vừa qua, tại Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tổ chức Tuyên dương điển hình “Dân vận khéo” của Quân đội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2019 - 2024 và ra mắt Chuyên mục “Người của bản”. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo chương trình.
VOV4.VOV.VN: Vừa qua, tại Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tổ chức Tuyên dương điển hình “Dân vận khéo” của Quân đội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2019 - 2024 và ra mắt Chuyên mục “Người của bản”. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo chương trình.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ (năm 2015) về việc tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới (gọi tắt là Chỉ thị 01), thời gian qua, các đơn vị Bộ đội Biên phòng đã có nhiều phong trào, hoạt động nhằm phát huy vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền và nhân dân ở khu vực biên giới. Qua đó, góp phần quan trọng củng cố nền Biên phòng toàn dân vững chắc, xây dựng biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ (năm 2015) về việc tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới (gọi tắt là Chỉ thị 01), thời gian qua, các đơn vị Bộ đội Biên phòng đã có nhiều phong trào, hoạt động nhằm phát huy vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền và nhân dân ở khu vực biên giới. Qua đó, góp phần quan trọng củng cố nền Biên phòng toàn dân vững chắc, xây dựng biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
VOV4.VOV.VN - Sở Giáo dục và Đào tạo (GD- ĐT) tỉnh Đắk Lắk đang tích cực triển khai ứng dụng chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động giảng dạy và quản lý giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trên địa bàn tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Sở Giáo dục và Đào tạo (GD- ĐT) tỉnh Đắk Lắk đang tích cực triển khai ứng dụng chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động giảng dạy và quản lý giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trên địa bàn tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Ngày 12/2, các huyện, thành phố của tỉnh Lâm Đồng đồng loạt tổ chức hội trại tòng quân năm 2025, với hơn 1.200 tân binh chuẩn bị lên đường nhập ngũ, trong đó gần một nửa là người dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Ngày 12/2, các huyện, thành phố của tỉnh Lâm Đồng đồng loạt tổ chức hội trại tòng quân năm 2025, với hơn 1.200 tân binh chuẩn bị lên đường nhập ngũ, trong đó gần một nửa là người dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Việt Nam có 53 DTTS với khoảng trên 14 triệu người. Mỗi dân tộc thiểu số lại có các sắc thái văn hoá riêng, tạo nên đời sống văn hoá Việt Nam giàu có, đa sắc màu. Bước vào kỷ nguyên mới của dân tộc, giới văn nghệ sĩ người DTTS có những chia sẻ, trăn trở cũng như khát vọng vươn mình, hòa chung dòng chảy của đất nước. Họ - Những con người đang viết bằng chính tình yêu và trách nhiệm cao nhất với cộng đồng mình. Họ là những người mang trong mình sứ mệnh gìn giữ, trao truyền những tinh hoa, giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. (Chương trình phát 14h30 ngày 28/01/2025)
VOV4.VOV.VN - Việt Nam có 53 DTTS với khoảng trên 14 triệu người. Mỗi dân tộc thiểu số lại có các sắc thái văn hoá riêng, tạo nên đời sống văn hoá Việt Nam giàu có, đa sắc màu. Bước vào kỷ nguyên mới của dân tộc, giới văn nghệ sĩ người DTTS có những chia sẻ, trăn trở cũng như khát vọng vươn mình, hòa chung dòng chảy của đất nước. Họ - Những con người đang viết bằng chính tình yêu và trách nhiệm cao nhất với cộng đồng mình. Họ là những người mang trong mình sứ mệnh gìn giữ, trao truyền những tinh hoa, giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. (Chương trình phát 14h30 ngày 28/01/2025)
VOV4.VOV.VN- Tối 28/12, tại thủ đô Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Lễ tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS xuất sắc, tiêu biểu năm 2024.
VOV4.VOV.VN- Tối 28/12, tại thủ đô Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Lễ tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS xuất sắc, tiêu biểu năm 2024.