VOV4.VN - Di sản văn hóa tại vùng biên giới nước ta vô cùng phong phú với nhiều sắc thái văn hóa, đa dạng tộc người. riêng. Tuy nhiên, trong đời sống hiện đại, bản sắc văn hóa của đồng bào đang ít nhiều bị mai một, thậm chí còn có hiện tượng lãng quên trong một bộ phận lớp trẻ. Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vùng biên là vấn đề hết sức cần thiết, sớm được quan tâm. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 2/5/2022)
VOV4.VN - Di sản văn hóa tại vùng biên giới nước ta vô cùng phong phú với nhiều sắc thái văn hóa, đa dạng tộc người. riêng. Tuy nhiên, trong đời sống hiện đại, bản sắc văn hóa của đồng bào đang ít nhiều bị mai một, thậm chí còn có hiện tượng lãng quên trong một bộ phận lớp trẻ. Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vùng biên là vấn đề hết sức cần thiết, sớm được quan tâm. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 2/5/2022)
LTS - Cây chè gắn chặt với đời sống người miền núi chúng tôi từ lâu đời, là nguồn sinh kế giúp chúng tôi trải qua những năm tháng khó khăn nhất. Những búp chè mọc đầu Xuân được chờ đợi hơn hết, chè hái về sao trên chảo gang đến khi thành phẩm gọi là chè sao suốt - vị chè riêng có của người vùng cao Hà Giang.
LTS - Cây chè gắn chặt với đời sống người miền núi chúng tôi từ lâu đời, là nguồn sinh kế giúp chúng tôi trải qua những năm tháng khó khăn nhất. Những búp chè mọc đầu Xuân được chờ đợi hơn hết, chè hái về sao trên chảo gang đến khi thành phẩm gọi là chè sao suốt - vị chè riêng có của người vùng cao Hà Giang.
VOV4.VN - Với sự quan tâm của các cấp ủy và chính quyền địa phương, các mô hình hợp tác xã kiểu mới đang đóng vai trò then chốt trong phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số, thu hẹp dần khoảng cách giữa miền ngược và miền xuôi. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 5/4/2022)
VOV4.VN - Với sự quan tâm của các cấp ủy và chính quyền địa phương, các mô hình hợp tác xã kiểu mới đang đóng vai trò then chốt trong phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số, thu hẹp dần khoảng cách giữa miền ngược và miền xuôi. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 5/4/2022)
VOV4.VN - Theo quan niệm của người Bố Y, cân chinh sóc (tức ăn tết sáu) còn gọi là tết mồng 6 tháng 6 hay là tết tế bái thần ruộng (tức thần nông), được gia chủ tổ chức với mong muốn một mùa màng thuận lợi, cây lúa tốt tươi. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/4/2022)
VOV4.VN - Theo quan niệm của người Bố Y, cân chinh sóc (tức ăn tết sáu) còn gọi là tết mồng 6 tháng 6 hay là tết tế bái thần ruộng (tức thần nông), được gia chủ tổ chức với mong muốn một mùa màng thuận lợi, cây lúa tốt tươi. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/4/2022)
VOV4.VN - Mừng lúa mới của người Bố Y được chuẩn bị kỹ lưỡng với những vật phẩm sẵn có trong tự nhiên như cua, cá, ốc hay tôm tép cũng như do gia đình nuôi trồng. Và, tất nhiên là không thể không có lúa mới trong buổi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/4/2022)
VOV4.VN - Mừng lúa mới của người Bố Y được chuẩn bị kỹ lưỡng với những vật phẩm sẵn có trong tự nhiên như cua, cá, ốc hay tôm tép cũng như do gia đình nuôi trồng. Và, tất nhiên là không thể không có lúa mới trong buổi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/4/2022)
VOV4.VN -Trong những năm gần đây, các huyện vùng cao của tỉnh Hà Giang đã và đang triển khai các biện pháp giúp người dân thực hiện cải tạo vườn tạp. Từ đó, nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã được đưa vào sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 29/3/2022)
VOV4.VN -Trong những năm gần đây, các huyện vùng cao của tỉnh Hà Giang đã và đang triển khai các biện pháp giúp người dân thực hiện cải tạo vườn tạp. Từ đó, nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã được đưa vào sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 29/3/2022)
LTS- Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.
LTS- Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.
VOV4.VN - Theo nghiên cứu của ông Mai Ngọc Hướng, nguyên Phó trưởng ban dân tộc tỉnh Hà Giang, hội viên hội văn học dân gian Việt Nam, tại địa phương đã có những dòng họ người Tày sinh sống cách đây khoảng 800 năm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 7/3/2022)
VOV4.VN - Theo nghiên cứu của ông Mai Ngọc Hướng, nguyên Phó trưởng ban dân tộc tỉnh Hà Giang, hội viên hội văn học dân gian Việt Nam, tại địa phương đã có những dòng họ người Tày sinh sống cách đây khoảng 800 năm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 7/3/2022)
LTS- Chàng trai người Tày mang tên Hoàng An luôn nặng tình với mùa xuân, sắc hoa và nhịp sống bình dị trên cao nguyên đá.
LTS- Chàng trai người Tày mang tên Hoàng An luôn nặng tình với mùa xuân, sắc hoa và nhịp sống bình dị trên cao nguyên đá.
VOV4.VN – Những ngày này, tại các huyện vùng cao, vùng biên giới của Hà Giang, nhiệt độ hạ xuống chỉ còn 1-2 độ C, chính bởi vậy mà thời gian này việc phòng chống rét cho học sinh đang được các trường học trên địa bàn tỉnh tích cực triển khai bằng nhiều giải pháp.
VOV4.VN – Những ngày này, tại các huyện vùng cao, vùng biên giới của Hà Giang, nhiệt độ hạ xuống chỉ còn 1-2 độ C, chính bởi vậy mà thời gian này việc phòng chống rét cho học sinh đang được các trường học trên địa bàn tỉnh tích cực triển khai bằng nhiều giải pháp.