VOV4.VN - Với việc thực hiện chương trình “mỗi xã một sản phẩm”, Lai Châu đang tận dụng lợi thế của địa phương để xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm của địa phương mình, góp phần thúc đẩy chương trình khởi nghiệp của thanh niên thành công. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 7/1/2020)
VOV4.VN - Với việc thực hiện chương trình “mỗi xã một sản phẩm”, Lai Châu đang tận dụng lợi thế của địa phương để xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm của địa phương mình, góp phần thúc đẩy chương trình khởi nghiệp của thanh niên thành công. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 7/1/2020)
VOV4.VN - Hoàng Văn Luân, một sinh viên trường y học cổ truyền Tuệ Tĩnh, đam mê với cây dược liệu địa phương và đã xây dựng mô hình khởi nghiệp từ chính đam mê này. Hiện nay các sản phẩm dược liệu của Hoàng Văn Luân đã được chứng nhận là sản phẩm OCOP chất lượng 3 sao. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 24/12/2019)
VOV4.VN - Hoàng Văn Luân, một sinh viên trường y học cổ truyền Tuệ Tĩnh, đam mê với cây dược liệu địa phương và đã xây dựng mô hình khởi nghiệp từ chính đam mê này. Hiện nay các sản phẩm dược liệu của Hoàng Văn Luân đã được chứng nhận là sản phẩm OCOP chất lượng 3 sao. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 24/12/2019)
VOV4.VN - A Lưới, Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương có thế mạnh về chăn nuôi bò thịt. Nắm bắt lợi thế này, cô gái trẻ người Pa cô - Lê Thị Lý ở thị trấn A Lưới, huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đã nuôi dưỡng ước mơ khởi nghiệp của mình bằng chính tiềm năng này.
VOV4.VN - A Lưới, Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương có thế mạnh về chăn nuôi bò thịt. Nắm bắt lợi thế này, cô gái trẻ người Pa cô - Lê Thị Lý ở thị trấn A Lưới, huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đã nuôi dưỡng ước mơ khởi nghiệp của mình bằng chính tiềm năng này.
VOV4.VN - Khởi nghiệp dựa trên những thế mạnh về nông sản, sản phẩm đặc sản của địa phương đang được khẳng định là hướng đi đúng của các bạn trẻ người dân tộc thiểu số ở miền núi, vùng cao. Bạn trẻ người Dao, Nguyễn Thị Hồng Minh đã biết tận dụng lợi thế này để vươn lên làm giàu.
VOV4.VN - Khởi nghiệp dựa trên những thế mạnh về nông sản, sản phẩm đặc sản của địa phương đang được khẳng định là hướng đi đúng của các bạn trẻ người dân tộc thiểu số ở miền núi, vùng cao. Bạn trẻ người Dao, Nguyễn Thị Hồng Minh đã biết tận dụng lợi thế này để vươn lên làm giàu.
VOV4.VN - Khởi nghiệp từ tâm là câu chuyện về chàng thanh niên người Dao, Nguyễn Đình Tân, giám đốc HTX rượu chuối Tân Dân, tỉnh Bắc Kạn. Nhận thấy bà con gặp khó khăn trong việc tìm đầu ra cho quả chuối anh đã dành toàn bộ tâm huyết để tìm đầu ra cho bà con giúp họ thoát nghèo.( Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 10/12/2019)
VOV4.VN - Khởi nghiệp từ tâm là câu chuyện về chàng thanh niên người Dao, Nguyễn Đình Tân, giám đốc HTX rượu chuối Tân Dân, tỉnh Bắc Kạn. Nhận thấy bà con gặp khó khăn trong việc tìm đầu ra cho quả chuối anh đã dành toàn bộ tâm huyết để tìm đầu ra cho bà con giúp họ thoát nghèo.( Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 10/12/2019)
VOV4.VN - Cô gái trẻ người Pa cô - Lê Thị Lý ở thị trấn A Lưới, huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đã nuôi dưỡng ước mơ khởi nghiệp của mình bằng chính tiềm năng của địa phương là chăn nuôi bò thịt - giống bò bản địa có thớ thịt nhỏ, mịn và được chăn nuôi tự nhiên, chất lượng thịt thơm ngon. (Chương trình Dân tộc phát triển ngày 3/12/2019)
VOV4.VN - Cô gái trẻ người Pa cô - Lê Thị Lý ở thị trấn A Lưới, huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đã nuôi dưỡng ước mơ khởi nghiệp của mình bằng chính tiềm năng của địa phương là chăn nuôi bò thịt - giống bò bản địa có thớ thịt nhỏ, mịn và được chăn nuôi tự nhiên, chất lượng thịt thơm ngon. (Chương trình Dân tộc phát triển ngày 3/12/2019)
VOV4.VN- Cây sachi hiện được trồng nhiều ở các tỉnh Hòa Bình, Gia Lai, Đắk Lắk và một số tỉnh phía Nam. Nhận thấy tiềm năng và hiệu quả của giống cây trồng này, bạn trẻ người Tày, tên là Trịnh Thị Thanh Hòa đã nảy ra ý tưởng và phát triển mô hình khởi nghiệp của mình. Không những vậy, mô hình trồng cây sachi của Thanh Hòa đã hỗ trợ chonhiều bà con dân tộc thiểu số nơi cô sinh sống.
VOV4.VN- Cây sachi hiện được trồng nhiều ở các tỉnh Hòa Bình, Gia Lai, Đắk Lắk và một số tỉnh phía Nam. Nhận thấy tiềm năng và hiệu quả của giống cây trồng này, bạn trẻ người Tày, tên là Trịnh Thị Thanh Hòa đã nảy ra ý tưởng và phát triển mô hình khởi nghiệp của mình. Không những vậy, mô hình trồng cây sachi của Thanh Hòa đã hỗ trợ chonhiều bà con dân tộc thiểu số nơi cô sinh sống.
VOV4.VN - Nhận thấy tiềm năng và hiệu quả của giống cây sachi, bạn trẻ người Tày Trịnh Thị Thanh Hòa ở Đà Bắc, Hòa Bình đã nảy ra ý tưởng và phát triển thành mô hình khởi nghiệp. (Chương trình ngày 26/11/2019)
VOV4.VN - Nhận thấy tiềm năng và hiệu quả của giống cây sachi, bạn trẻ người Tày Trịnh Thị Thanh Hòa ở Đà Bắc, Hòa Bình đã nảy ra ý tưởng và phát triển thành mô hình khởi nghiệp. (Chương trình ngày 26/11/2019)
VOV4.VN - Nắm bắt được cơ hội và có kế hoạch phát triển hợp lý là tiền đề để thành công. Hiện nay, thị trường đang xuất hiện nhiều cơ hội để các bạn trẻ đầu tư, khởi nghiệp từ các ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi. (Chương trình ngày 24/11/2019)
VOV4.VN - Nắm bắt được cơ hội và có kế hoạch phát triển hợp lý là tiền đề để thành công. Hiện nay, thị trường đang xuất hiện nhiều cơ hội để các bạn trẻ đầu tư, khởi nghiệp từ các ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi. (Chương trình ngày 24/11/2019)
VOV4.VN - Sinh ra và lớn lên tại xã nghèo Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, hiện là giảng viên Bộ môn Quản trị kinh doanh, trường Đại học Tây Bắc, Đặng Thị Huyền Mi, sinh năm 1990 luôn ấp ủ ước mơ làm giàu trên mảnh đất quê hương mình, bằng chính những tài nguyên sẵn có tại địa phương.
VOV4.VN - Sinh ra và lớn lên tại xã nghèo Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, hiện là giảng viên Bộ môn Quản trị kinh doanh, trường Đại học Tây Bắc, Đặng Thị Huyền Mi, sinh năm 1990 luôn ấp ủ ước mơ làm giàu trên mảnh đất quê hương mình, bằng chính những tài nguyên sẵn có tại địa phương.