VOV4.VOV.VN - Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, đến nay tại 3 huyện vùng cao của tỉnh Kon Tum, gồm: Đăk Glei, Tu Mơ Rông và Kon Plông đã phát triển được hơn 4.100 héc-ta cây cà phê xứ lạnh. Từ hiệu quả thực tế của cây trồng này, tỉnh Kon Tum đang tiếp tục mở rộng diện tích, đồng thời có giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế cây cà phê xứ lạnh của tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, đến nay tại 3 huyện vùng cao của tỉnh Kon Tum, gồm: Đăk Glei, Tu Mơ Rông và Kon Plông đã phát triển được hơn 4.100 héc-ta cây cà phê xứ lạnh. Từ hiệu quả thực tế của cây trồng này, tỉnh Kon Tum đang tiếp tục mở rộng diện tích, đồng thời có giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế cây cà phê xứ lạnh của tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Chiều 21/11, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk khai mạc lớp tập huấn mô hình kết nối văn hóa phi vật thể “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” trong hành trình du lịch di sản Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN - Chiều 21/11, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk khai mạc lớp tập huấn mô hình kết nối văn hóa phi vật thể “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” trong hành trình du lịch di sản Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN - Diễn ra trong 4 ngày, từ ngày 11 đến ngày 14/12/2024 với nhiều hoạt động đặc sắc, Tuần Văn hóa-Du lịch lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II năm 2024 hứa hẹn sẽ góp phần thúc đẩy văn hoá-du lịch của tỉnh phát triển.
VOV4.VOV.VN - Diễn ra trong 4 ngày, từ ngày 11 đến ngày 14/12/2024 với nhiều hoạt động đặc sắc, Tuần Văn hóa-Du lịch lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II năm 2024 hứa hẹn sẽ góp phần thúc đẩy văn hoá-du lịch của tỉnh phát triển.
VOV4.VOV.VN - UNND tỉnh Kon Tum đã quyết định bổ sung dự án khoa học công nghệ cấp tỉnh, xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn để đăng ký mở rộng phạm vi bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Ngọc Linh” cho sản phẩm sâm củ trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Dự án được triển khai thực hiện trong năm 2025.
VOV4.VOV.VN - UNND tỉnh Kon Tum đã quyết định bổ sung dự án khoa học công nghệ cấp tỉnh, xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn để đăng ký mở rộng phạm vi bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Ngọc Linh” cho sản phẩm sâm củ trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Dự án được triển khai thực hiện trong năm 2025.
VOV4 - Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Kon Tum đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang đặc trưng, lợi thế, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.
VOV4 - Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Kon Tum đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang đặc trưng, lợi thế, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.
VOV4.VOV.VN - Phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có, những năm gần đây tỉnh Kon Tum đẩy mạnh việc phát triển cây dược liệu với quyết tâm đưa tỉnh thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia và trở thành trung tâm sản xuất dược liệu lớn của cả nước vào năm 2025. Thực tế cho thấy việc phát triển cây dược liệu ở tỉnh Kon Tum đang mang lại lợi ích kép cho cả người dân và chính quyền vì vừa mang lại hiệu quả kinh tế lại vừa quản lý bảo vệ được rừng.
VOV4.VOV.VN - Phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có, những năm gần đây tỉnh Kon Tum đẩy mạnh việc phát triển cây dược liệu với quyết tâm đưa tỉnh thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia và trở thành trung tâm sản xuất dược liệu lớn của cả nước vào năm 2025. Thực tế cho thấy việc phát triển cây dược liệu ở tỉnh Kon Tum đang mang lại lợi ích kép cho cả người dân và chính quyền vì vừa mang lại hiệu quả kinh tế lại vừa quản lý bảo vệ được rừng.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025, 4 năm qua tỉnh Kon Tum trồng mới được gần 18.000 héc ta rừng, vượt gần 3.000 héc ta nghị quyết đề ra. Không chỉ vượt mục tiêu trồng rừng sớm hơn 1 năm, từ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ Kon Tum đã có sự thay đổi trong nhận thức, hành động của các cấp, các ngành và người dân về phát triển lâm nghiệp bền vững.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025, 4 năm qua tỉnh Kon Tum trồng mới được gần 18.000 héc ta rừng, vượt gần 3.000 héc ta nghị quyết đề ra. Không chỉ vượt mục tiêu trồng rừng sớm hơn 1 năm, từ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ Kon Tum đã có sự thay đổi trong nhận thức, hành động của các cấp, các ngành và người dân về phát triển lâm nghiệp bền vững.
VOV4.VOV.VN - Thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum được ví như thiên đường xanh Tây Nguyên. Ở độ cao hơn 1.200m so với mực nước biển, khí hậu 4 mùa mát mẻ, có rừng nguyên sinh bao bọc xung quanh với nhiều hồ, thác, suối tạo nên bức tranh sống động, mang đến cho Măng Đen vẻ đẹp riêng nổi bật giữa Tây Nguyên đại ngàn. Huyện Kon Plông đang tích cực phát triển du lịch xanh hướng đến bền vững.
VOV4.VOV.VN - Thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum được ví như thiên đường xanh Tây Nguyên. Ở độ cao hơn 1.200m so với mực nước biển, khí hậu 4 mùa mát mẻ, có rừng nguyên sinh bao bọc xung quanh với nhiều hồ, thác, suối tạo nên bức tranh sống động, mang đến cho Măng Đen vẻ đẹp riêng nổi bật giữa Tây Nguyên đại ngàn. Huyện Kon Plông đang tích cực phát triển du lịch xanh hướng đến bền vững.
VOV4.VOV.VN- Với những mô hình sản xuất, chăn nuôi ở các xóm bản, những năm qua, Quỹ Hỗ trợ nông dân ở nhiều địa phương miền núi đã hoạt động rất hiệu quả. Qua các dự án vay vốn ở tổ, nhóm, nhiều hộ nông dân đã liên kết thành lập tổ, nhóm, biết sử dụng đồng vốn đúng mục đích đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, chăn nuôi. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 29/10/2024)
VOV4.VOV.VN- Với những mô hình sản xuất, chăn nuôi ở các xóm bản, những năm qua, Quỹ Hỗ trợ nông dân ở nhiều địa phương miền núi đã hoạt động rất hiệu quả. Qua các dự án vay vốn ở tổ, nhóm, nhiều hộ nông dân đã liên kết thành lập tổ, nhóm, biết sử dụng đồng vốn đúng mục đích đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, chăn nuôi. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 29/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Kon Tum có hơn 54% dân số là người dân tộc thiểu số, trong đó có 7 dân tộc tại chỗ, gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Gié -Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm và Hrê. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tháng 4/2021 tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đến nay qua 3 năm “gần dân, sát hộ” và “cầm tay chỉ việc”, nhiều nếp nghĩ, cách làm cũ của bà con dân tộc thiểu số đã dần thay đổi tạo chuyển biến tích cực trong lao động sản xuất và cuộc sống của người dân.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Kon Tum có hơn 54% dân số là người dân tộc thiểu số, trong đó có 7 dân tộc tại chỗ, gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Gié -Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm và Hrê. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tháng 4/2021 tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đến nay qua 3 năm “gần dân, sát hộ” và “cầm tay chỉ việc”, nhiều nếp nghĩ, cách làm cũ của bà con dân tộc thiểu số đã dần thay đổi tạo chuyển biến tích cực trong lao động sản xuất và cuộc sống của người dân.