VOV4.VOV.VN - Nhờ điều kiện khí hậu và đất đai phù hợp, cây chanh leo đã mang lại nguồn thu nhập ổn định và giúp bà con nông dân cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo. Hiệu quả của mô hình liên kết giữa người dân và doanh nghiệp đã hình thành các vùng sản xuất chanh leo theo hướng hàng hóa, mở ra hướng làm giàu mới cho nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao Lai Châu.
VOV4.VOV.VN - Nhờ điều kiện khí hậu và đất đai phù hợp, cây chanh leo đã mang lại nguồn thu nhập ổn định và giúp bà con nông dân cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo. Hiệu quả của mô hình liên kết giữa người dân và doanh nghiệp đã hình thành các vùng sản xuất chanh leo theo hướng hàng hóa, mở ra hướng làm giàu mới cho nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao Lai Châu.
VOV4.VOV.VN - Đến nay tỉnh Sơn La đã được cấp 4 mã số vùng trồng chanh leo, trên diện tích 66,5ha của HTX nông nghiệp Bảo Sam và HTX Thành Đạt, xã Chiềng Lương, huyện Mai Sơn đủ điều kiện xuất khẩu.
VOV4.VOV.VN - Đến nay tỉnh Sơn La đã được cấp 4 mã số vùng trồng chanh leo, trên diện tích 66,5ha của HTX nông nghiệp Bảo Sam và HTX Thành Đạt, xã Chiềng Lương, huyện Mai Sơn đủ điều kiện xuất khẩu.
VOV4.VN - Thời gian qua công tác quản lý đất đai ở tỉnh Kon Tum đã bộc lộ nhiều bất cập, yếu kém, thậm chí cố tình “nhập nhèm”. Không chỉ gây lãng phí về đất đai, thiệt hại tài sản Nhà nước, điều này còn gây giảm sút niềm tin của người dân vào đội ngũ công bộc làm công tác quản lý đất đai của địa phương.
VOV4.VN - Thời gian qua công tác quản lý đất đai ở tỉnh Kon Tum đã bộc lộ nhiều bất cập, yếu kém, thậm chí cố tình “nhập nhèm”. Không chỉ gây lãng phí về đất đai, thiệt hại tài sản Nhà nước, điều này còn gây giảm sút niềm tin của người dân vào đội ngũ công bộc làm công tác quản lý đất đai của địa phương.
VOV4.VN - Người Khmer cư ngụ trong những phum sóc trên giồng đất ở Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang…Cungv với thời gian, trong cộng đồng của người Khmer Nam Bộ hình thành nét văn hóa ẩm thực rất riêng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 21/11/2021)
VOV4.VN - Người Khmer cư ngụ trong những phum sóc trên giồng đất ở Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang…Cungv với thời gian, trong cộng đồng của người Khmer Nam Bộ hình thành nét văn hóa ẩm thực rất riêng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 21/11/2021)
VOV4.VN - Du lịch cộng đồng đang ngày một phát triển, thêm vào đó sản phẩm leo núi thể thao mạo hiểm mới được triển khai là những điểm nhấn thu hút đông đảo du khách đến với Lạng Sơn.
VOV4.VN - Du lịch cộng đồng đang ngày một phát triển, thêm vào đó sản phẩm leo núi thể thao mạo hiểm mới được triển khai là những điểm nhấn thu hút đông đảo du khách đến với Lạng Sơn.
VOV4.VN - Trong lúc lao động, anh Lèo Văn Tiện, 40 tuổi, ở xã Sốp Cộp, huyện vùng biên giới Sốp Cộp, tỉnh Sơn La bị ngã và chấn thương cột sống. Gia cảnh quá khó khăn, anh Tiện đang rất cần có tiền trợ giúp để được phẫu thuật. (Chương trình Kết nối 54 ngày 14/11/2020)
VOV4.VN - Trong lúc lao động, anh Lèo Văn Tiện, 40 tuổi, ở xã Sốp Cộp, huyện vùng biên giới Sốp Cộp, tỉnh Sơn La bị ngã và chấn thương cột sống. Gia cảnh quá khó khăn, anh Tiện đang rất cần có tiền trợ giúp để được phẫu thuật. (Chương trình Kết nối 54 ngày 14/11/2020)
VOV4.VN - Là một xã thuần nông có đông đồng bào dân tộc Tày – Nùng sinh sống, chính quyền và người dân xã Ngọc Động, huyện Quảng Uyên xác định chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa là yếu tố quyết định để phát triển kinh tế xã hội địa phương. Chanh leo là loại cây trồng khá phù hợp với vùng đất này. ( Chương trình Dân tộc và phát triển 29/8)
VOV4.VN - Là một xã thuần nông có đông đồng bào dân tộc Tày – Nùng sinh sống, chính quyền và người dân xã Ngọc Động, huyện Quảng Uyên xác định chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa là yếu tố quyết định để phát triển kinh tế xã hội địa phương. Chanh leo là loại cây trồng khá phù hợp với vùng đất này. ( Chương trình Dân tộc và phát triển 29/8)
VOV4.VN - Xã Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La có diện tích cây chanh leo lớn nhất huyện Phù Yên. Với điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi, cây chanh leo trên đất Mường Do ngày càng phát triển, năng suất cao, đem lại nguồn thu ổn định, cải thiện cuộc sống của người dân nơi đây.
VOV4.VN - Xã Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La có diện tích cây chanh leo lớn nhất huyện Phù Yên. Với điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi, cây chanh leo trên đất Mường Do ngày càng phát triển, năng suất cao, đem lại nguồn thu ổn định, cải thiện cuộc sống của người dân nơi đây.
VOV4.VN - Kỳ vọng đến năm 2021, tỉnh Điện Biên và tập đoàn NaFoods Việt Nam sẽ phát triển được vùng nguyên liệu cây ăn quả, với khoảng 1.000ha chanh leo tại tất cả các địa phương trong tỉnh. Đây là nội dung trọng tâm được thảo luận, ký biên bản ghi nhớ trong sáng 7/8 giữa Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên với Công ty Cổ phần NaFoods Tây Bắc (tập đoàn NaFoods Việt Nam) nhằm đánh giá lại tình hình phát triển cây ăn quả và định hướng phát triển một số cây ăn quả lợi thế trên địa bàn trong thời gian tới.
VOV4.VN - Kỳ vọng đến năm 2021, tỉnh Điện Biên và tập đoàn NaFoods Việt Nam sẽ phát triển được vùng nguyên liệu cây ăn quả, với khoảng 1.000ha chanh leo tại tất cả các địa phương trong tỉnh. Đây là nội dung trọng tâm được thảo luận, ký biên bản ghi nhớ trong sáng 7/8 giữa Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên với Công ty Cổ phần NaFoods Tây Bắc (tập đoàn NaFoods Việt Nam) nhằm đánh giá lại tình hình phát triển cây ăn quả và định hướng phát triển một số cây ăn quả lợi thế trên địa bàn trong thời gian tới.
VOV4.VN - Dưới chân núi Pré của làng Pơ Nang, xã Tú An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai bao lâu nay người Bahnar ở đây chỉ biết đến cây mía, cây mỳ...Cái đói, cái nghèo cứ quẩn quanh theo nếp nghĩ của 59 hộ đồng bào nơi đây...Và có lẽ cuộc sống ấy cứ theo mãi người dân làng Pơ Nang nếu không có sự đột phá, dám nghĩ dám làm của một cô gái trẻ. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 19/3)
VOV4.VN - Dưới chân núi Pré của làng Pơ Nang, xã Tú An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai bao lâu nay người Bahnar ở đây chỉ biết đến cây mía, cây mỳ...Cái đói, cái nghèo cứ quẩn quanh theo nếp nghĩ của 59 hộ đồng bào nơi đây...Và có lẽ cuộc sống ấy cứ theo mãi người dân làng Pơ Nang nếu không có sự đột phá, dám nghĩ dám làm của một cô gái trẻ. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 19/3)