VOV4.VOV.VN - Vừa qua, tại Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Hà Nội, đồng bào Dao Quần Chẹt huyện Ba Vì, Hà Nội đã tái hiện Lễ tạ ơn theo đúng phong tục truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Vừa qua, tại Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Hà Nội, đồng bào Dao Quần Chẹt huyện Ba Vì, Hà Nội đã tái hiện Lễ tạ ơn theo đúng phong tục truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Lễ Pang Phoóng là nghi lễ Tạ ơn của dòng họ Lò Khul của dân tộc Kháng. Nghi lễ thường diễn ra vào tháng 10 – 12 dương lịch hàng năm.
VOV4.VOV.VN - Lễ Pang Phoóng là nghi lễ Tạ ơn của dòng họ Lò Khul của dân tộc Kháng. Nghi lễ thường diễn ra vào tháng 10 – 12 dương lịch hàng năm.
VOV4.VN - Lễ Tạ ơn thần rừng của người Mạ ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng có thể tổ chức riêng tại gia đình, dòng họ hoặc cả bon làng. Đây là một nghi thức nông nghiệp độc đáo và đặc sắc, chứa đựng một giá trị nhân văn sâu sắc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/9/2022).
VOV4.VN - Lễ Tạ ơn thần rừng của người Mạ ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng có thể tổ chức riêng tại gia đình, dòng họ hoặc cả bon làng. Đây là một nghi thức nông nghiệp độc đáo và đặc sắc, chứa đựng một giá trị nhân văn sâu sắc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/9/2022).
VOV4.VN - Người Jrai gọi lễ tạ ơn cha mẹ là "Chal mơ nê kơ mi ma", thường được tổ chức vào những lúc nông nhàn sau lễ mừng lúa mới. Đây là lễ của người con ruột đã có gia đình, có nhà riêng và làm ăn khấm khá. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 2/9/2022).
VOV4.VN - Người Jrai gọi lễ tạ ơn cha mẹ là "Chal mơ nê kơ mi ma", thường được tổ chức vào những lúc nông nhàn sau lễ mừng lúa mới. Đây là lễ của người con ruột đã có gia đình, có nhà riêng và làm ăn khấm khá. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 2/9/2022).
VOV4.VN - Theo phong tục, lễ tạ ơn thần linh của người Ba na được tổ chức theo hai cách. Hoặc mang tính cộng đồng với sự tham dự của cả buôn làng hoặc với quy mô hẹp cho từng cá nhân. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/11/2021)
VOV4.VN - Theo phong tục, lễ tạ ơn thần linh của người Ba na được tổ chức theo hai cách. Hoặc mang tính cộng đồng với sự tham dự của cả buôn làng hoặc với quy mô hẹp cho từng cá nhân. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/11/2021)
VOV4.VN - Người Cơ tu sống trọng tình nghĩa. Sau hôn nhân, gia đình hai bên nội ngoại thường có tục đến thăm nhau để hai bên thêm gắn kết. Và đặc biệt, nhà rể có lễ tạ ơn bố mẹ vợ bằng một con trâu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/11/2021)
VOV4.VN - Người Cơ tu sống trọng tình nghĩa. Sau hôn nhân, gia đình hai bên nội ngoại thường có tục đến thăm nhau để hai bên thêm gắn kết. Và đặc biệt, nhà rể có lễ tạ ơn bố mẹ vợ bằng một con trâu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/11/2021)
VOV4.VN - Cứ đến tháng Chạp, người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì lại tiến hành làm lễ tạ ơn tổ tiên. Tùy từng dòng họ mà ngày lễ được tổ chức vào các ngày khác nhau. Nhưng nhất thiết phải hoàn tất trước 29 tháng Chạp. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/11/2021)
VOV4.VN - Cứ đến tháng Chạp, người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì lại tiến hành làm lễ tạ ơn tổ tiên. Tùy từng dòng họ mà ngày lễ được tổ chức vào các ngày khác nhau. Nhưng nhất thiết phải hoàn tất trước 29 tháng Chạp. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/11/2021)
VOV4.VN - Nếu ai đã từng “chạm” vào miền văn hóa Cơ tu đều vô cùng ấn tượng với nghệ thuật điêu khắc nhà Gươl, nhà mồ, với những lễ hội như lễ tạ ơn rừng, lễ dựng nêu, ăn trâu… Và một trong số đó phải kể đến là nghệ thuật nói lý, hát lý mang bản sắc riêng có của người Cơ tu. (Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 21/3/2021)
VOV4.VN - Nếu ai đã từng “chạm” vào miền văn hóa Cơ tu đều vô cùng ấn tượng với nghệ thuật điêu khắc nhà Gươl, nhà mồ, với những lễ hội như lễ tạ ơn rừng, lễ dựng nêu, ăn trâu… Và một trong số đó phải kể đến là nghệ thuật nói lý, hát lý mang bản sắc riêng có của người Cơ tu. (Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 21/3/2021)
VOV4.VN -Trong bất cứ một cộng đồng thôn làng nào của người Cơ Tu khi tổ chức các lễ hội như: đâm trâu, ăn mừng lúa mới, mừng nhà rông mới, lễ bỏ mả, lễ tạ ơn thần đất, thần rừng..v..v… bao giờ cũng phải có cây nêu. Và cây nêu được đồng bào xem là tâm điểm của lễ hội, mọi hoạt động nghi lễ, diễn xướng dân gian của cả cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/12/2020)
VOV4.VN -Trong bất cứ một cộng đồng thôn làng nào của người Cơ Tu khi tổ chức các lễ hội như: đâm trâu, ăn mừng lúa mới, mừng nhà rông mới, lễ bỏ mả, lễ tạ ơn thần đất, thần rừng..v..v… bao giờ cũng phải có cây nêu. Và cây nêu được đồng bào xem là tâm điểm của lễ hội, mọi hoạt động nghi lễ, diễn xướng dân gian của cả cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/12/2020)
VOV4.VN - Hàng năm, người Bố Y ở các tỉnh Lào Cai, Hà Giang có khá nhiều các nghi lễ liên quan đến cuộc sống thường ngày như mừng lúa mới, cúng thần nông, tạ ơn trâu, Tết thanh minh, Tết Đoan ngọ, Tết rằm tháng 7… (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/9/2020)
VOV4.VN - Hàng năm, người Bố Y ở các tỉnh Lào Cai, Hà Giang có khá nhiều các nghi lễ liên quan đến cuộc sống thường ngày như mừng lúa mới, cúng thần nông, tạ ơn trâu, Tết thanh minh, Tết Đoan ngọ, Tết rằm tháng 7… (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/9/2020)