VOV4.VOV.VN: Dân tộc Chăm vốn có một nền văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng từ rất lâu đời. Ở tỉnh Ninh Thuận-nơi có đông đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn sinh sống còn được biết tới có nhiều kiến trúc Chămpa từ thuở xa xưa, trong đó phải kể đến các đền tháp Chăm. Khi tổ chức lễ hội lớn (nhất là lễ hội Katê), người Chăm Ninh thuận có các nghi lễ quan trọng như: lễ rước kiệu, rước y trang lên đền tháp, lễ thay y trang cho thần… (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 28/2/2025).
VOV4.VOV.VN: Dân tộc Chăm vốn có một nền văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng từ rất lâu đời. Ở tỉnh Ninh Thuận-nơi có đông đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn sinh sống còn được biết tới có nhiều kiến trúc Chămpa từ thuở xa xưa, trong đó phải kể đến các đền tháp Chăm. Khi tổ chức lễ hội lớn (nhất là lễ hội Katê), người Chăm Ninh thuận có các nghi lễ quan trọng như: lễ rước kiệu, rước y trang lên đền tháp, lễ thay y trang cho thần… (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 28/2/2025).
VOV4.VOV.VN - Chiều 15/2, 30 thí sinh tham dự cuộc thi Nam vương Du lịch Thế giới lần thứ 8 năm 2025 (Mister Tourism World 2025) đã có chuyến thăm làng gốm Bàu Trúc, một trong những làng gốm cổ nhất Đông Nam Á, tại thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.
VOV4.VOV.VN - Chiều 15/2, 30 thí sinh tham dự cuộc thi Nam vương Du lịch Thế giới lần thứ 8 năm 2025 (Mister Tourism World 2025) đã có chuyến thăm làng gốm Bàu Trúc, một trong những làng gốm cổ nhất Đông Nam Á, tại thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.
VOV4.VOV.VN - Rượu cần là đặc sản của đồng bào Raglai ở tỉnh Ninh Thuận, dùng trong sinh hoạt đời thường, cúng tế thần linh và lễ hội cộng đồng. Từ lâu rượu cần của đồng bào Raglai đã được nhiều người biết đến bởi hương vị đặc trưng không thể lẫn vào đâu được và rượu được làm theo một quy trình vô cùng công phu và nghiêm ngặt đòi hỏi người chế biến phải có kinh nghiệm và tay nghề cao.
VOV4.VOV.VN - Rượu cần là đặc sản của đồng bào Raglai ở tỉnh Ninh Thuận, dùng trong sinh hoạt đời thường, cúng tế thần linh và lễ hội cộng đồng. Từ lâu rượu cần của đồng bào Raglai đã được nhiều người biết đến bởi hương vị đặc trưng không thể lẫn vào đâu được và rượu được làm theo một quy trình vô cùng công phu và nghiêm ngặt đòi hỏi người chế biến phải có kinh nghiệm và tay nghề cao.
VOV4.VOV.VN: Sáng 2/10 (nhằm ngày 1 tháng 7 Chăm lịch), hàng ngàn đồng bào Chăm và du khách thập phương tập trung về khu tháp Po Klong Garai, TP.Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận và tháp Po Sah Inư, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận để tham dự Lễ hội Katê năm 2024.
VOV4.VOV.VN: Sáng 2/10 (nhằm ngày 1 tháng 7 Chăm lịch), hàng ngàn đồng bào Chăm và du khách thập phương tập trung về khu tháp Po Klong Garai, TP.Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận và tháp Po Sah Inư, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận để tham dự Lễ hội Katê năm 2024.
VOV4.VOV.VN: Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận. Lễ hội diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hoá đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.
VOV4.VOV.VN: Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận. Lễ hội diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hoá đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.
VOV4.VOV.VN: Trước tình hình mưa lũ vẫn còn diễn biến phức tạp, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thống nhất lùi thời gian tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI tại tỉnh Ninh Thuận sang tháng 12/2024.
VOV4.VOV.VN: Trước tình hình mưa lũ vẫn còn diễn biến phức tạp, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thống nhất lùi thời gian tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI tại tỉnh Ninh Thuận sang tháng 12/2024.
VOV4.VOV.VN: Bà Trượng Thị Gạch, 80 tuổi, dành cả cuộc đời làm gốm Chăm ở làng Bàu Trúc, góp phần gìn giữ nghề làm gốm lâu đời nhất Đông Nam Á tồn tại đến ngày nay.
VOV4.VOV.VN: Bà Trượng Thị Gạch, 80 tuổi, dành cả cuộc đời làm gốm Chăm ở làng Bàu Trúc, góp phần gìn giữ nghề làm gốm lâu đời nhất Đông Nam Á tồn tại đến ngày nay.
VOV4.VOV.VN: Đã thành thông lệ, cứ vào chiều tối thứ Hai, thứ Ba và thứ Năm hàng tuần, gần 150 học sinh là con em đồng bào Raglai ở các thôn Xóm Đèn, Suối Vang, Ba Hồ… tại xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận lại cùng nhau đến lớp học tình thương chùa Long Cát để học chữ. Từ lớp học này, nhiều con em đồng bào Raglai từ không biết chữ nay đã biết đọc, biết viết.
VOV4.VOV.VN: Đã thành thông lệ, cứ vào chiều tối thứ Hai, thứ Ba và thứ Năm hàng tuần, gần 150 học sinh là con em đồng bào Raglai ở các thôn Xóm Đèn, Suối Vang, Ba Hồ… tại xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận lại cùng nhau đến lớp học tình thương chùa Long Cát để học chữ. Từ lớp học này, nhiều con em đồng bào Raglai từ không biết chữ nay đã biết đọc, biết viết.
VOV4.VOV.VN: Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI năm 2024 sẽ diễn ra tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận từ ngày 27-29/9/2024, với sự tham gia của các nghệ nhân, nghệ sỹ, diễn viên, vận động viên quần chúng đồng bào dân tộc Chăm của 9 tỉnh, thành phố.
VOV4.VOV.VN: Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI năm 2024 sẽ diễn ra tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận từ ngày 27-29/9/2024, với sự tham gia của các nghệ nhân, nghệ sỹ, diễn viên, vận động viên quần chúng đồng bào dân tộc Chăm của 9 tỉnh, thành phố.
VOV4.VOV.VN: Ninh Thuận là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất trong cả nước. Địa phương này có 22 làng Chăm truyền thống, trong đó có 15 làng người Chăm Bàlamôn, còn lại là các làng Chăm Bàni và Islam. Trong cộng đồng người Chăm Bàlamôn có các chức sắc là những bậc tu hành, hướng dẫn tín đồ thực hành đức tin và các tập tục tín ngưỡng, tôn giáo. Chức sắc được xã hội, cộng đồng tôn kính, quý trọng. Họ là bậc trí thức, truyền bá chữ Chăm Akhar Thrah, bảo tồn, gìn giữ các phong tục tập quán, đồng thời là Người có uy tín làm “cầu nối” giữa chính quyền với cộng đồng.
VOV4.VOV.VN: Ninh Thuận là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất trong cả nước. Địa phương này có 22 làng Chăm truyền thống, trong đó có 15 làng người Chăm Bàlamôn, còn lại là các làng Chăm Bàni và Islam. Trong cộng đồng người Chăm Bàlamôn có các chức sắc là những bậc tu hành, hướng dẫn tín đồ thực hành đức tin và các tập tục tín ngưỡng, tôn giáo. Chức sắc được xã hội, cộng đồng tôn kính, quý trọng. Họ là bậc trí thức, truyền bá chữ Chăm Akhar Thrah, bảo tồn, gìn giữ các phong tục tập quán, đồng thời là Người có uy tín làm “cầu nối” giữa chính quyền với cộng đồng.