VOV4 - Những già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn gương mẫu, đi đầu và có tiếng nói quan trọng đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, các già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa tích cực tuyên truyền, vận động người dân địa phương không bán đất; Giữ đất để canh tác, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
VOV4 - Những già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn gương mẫu, đi đầu và có tiếng nói quan trọng đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, các già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa tích cực tuyên truyền, vận động người dân địa phương không bán đất; Giữ đất để canh tác, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
VOV4 - Qua 14 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã từng bước mang lại nguồn sinh kế ổn định và bền vững cho hơn chục ngàn hộ gia đình tại tỉnh Lâm Đồng, chủ yếu là các hộ dân tộc thiểu số. Hưởng lợi thiết thực từ rừng nên ý thức và trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng nơi đây ngày càng được nâng cao, bảo vệ hiệu quả tài nguyên rừng của địa phương.
VOV4 - Qua 14 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã từng bước mang lại nguồn sinh kế ổn định và bền vững cho hơn chục ngàn hộ gia đình tại tỉnh Lâm Đồng, chủ yếu là các hộ dân tộc thiểu số. Hưởng lợi thiết thực từ rừng nên ý thức và trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng nơi đây ngày càng được nâng cao, bảo vệ hiệu quả tài nguyên rừng của địa phương.
VOV4 - Trong 5 năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo động lực giúp người dân vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
VOV4 - Trong 5 năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo động lực giúp người dân vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
VOV4 - Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) năm 2019 về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt mục tiêu quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu trong tự nhiên; hình thành các vùng dược liệu gắn với cơ sở chế biến tại địa phương. Đến nay, những kết quả bước đầu thực hiện nghị quyết đã mở ra hướng phát triển kinh tế từ cây dược liệu cho người dân huyện Kbang nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung .
VOV4 - Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) năm 2019 về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt mục tiêu quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu trong tự nhiên; hình thành các vùng dược liệu gắn với cơ sở chế biến tại địa phương. Đến nay, những kết quả bước đầu thực hiện nghị quyết đã mở ra hướng phát triển kinh tế từ cây dược liệu cho người dân huyện Kbang nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung .
VOV4 - Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Kon Tum đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang đặc trưng, lợi thế, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.
VOV4 - Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Kon Tum đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang đặc trưng, lợi thế, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025, 4 năm qua tỉnh Kon Tum trồng mới được gần 18.000 héc ta rừng, vượt gần 3.000 héc ta nghị quyết đề ra. Không chỉ vượt mục tiêu trồng rừng sớm hơn 1 năm, từ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ Kon Tum đã có sự thay đổi trong nhận thức, hành động của các cấp, các ngành và người dân về phát triển lâm nghiệp bền vững.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025, 4 năm qua tỉnh Kon Tum trồng mới được gần 18.000 héc ta rừng, vượt gần 3.000 héc ta nghị quyết đề ra. Không chỉ vượt mục tiêu trồng rừng sớm hơn 1 năm, từ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ Kon Tum đã có sự thay đổi trong nhận thức, hành động của các cấp, các ngành và người dân về phát triển lâm nghiệp bền vững.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4.VOV.VN - Diễn ra từ ngày 16 đến ngày 18 tháng 10/2024. Với sự tham gia của 1400 đại biểu, Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X là diễn đàn để các đại biểu, các thành phần dân tộc nói lên được những tâm tư nguyện vọng của mình cùng với đó tiếp tục thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của mình với xã hội của những con người làm công tác mặt trận, ở các lĩnh vực khác nhau. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 17/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Diễn ra từ ngày 16 đến ngày 18 tháng 10/2024. Với sự tham gia của 1400 đại biểu, Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X là diễn đàn để các đại biểu, các thành phần dân tộc nói lên được những tâm tư nguyện vọng của mình cùng với đó tiếp tục thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của mình với xã hội của những con người làm công tác mặt trận, ở các lĩnh vực khác nhau. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 17/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, phụ nữ Điện Biên ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng, khẳng định vị thế của mình trong sự phát triển kinh tế địa phương, thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới”.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, phụ nữ Điện Biên ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng, khẳng định vị thế của mình trong sự phát triển kinh tế địa phương, thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới”.
VOV4.VOV.VN - Với chủ đề “Các dân tộc tỉnh Kon Tum đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững”, trong 2 ngày 10/10 và 11/10 tại thành phố Kon Tum diễn ra Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ IV năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Với chủ đề “Các dân tộc tỉnh Kon Tum đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững”, trong 2 ngày 10/10 và 11/10 tại thành phố Kon Tum diễn ra Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ IV năm 2024.