VOV4.VN - Quan niệm vạn vật hữu linh của người B’râu cũng giống như các dân tộc khác ở Tây Nguyên. Một thế giới đa thần gồm thần núi non, sông biển, cây cối. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/3/2020)
VOV4.VN - Quan niệm vạn vật hữu linh của người B’râu cũng giống như các dân tộc khác ở Tây Nguyên. Một thế giới đa thần gồm thần núi non, sông biển, cây cối. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/3/2020)
VOV4.VN - Những lời hát thường ứng khẩu ngay tại chỗ với nội dung ý nghĩa trao truyền, giáo dục các thế hệ, răn dạy con cháu phải có hiếu với tổ tiên. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 18/3/2020)
VOV4.VN - Những lời hát thường ứng khẩu ngay tại chỗ với nội dung ý nghĩa trao truyền, giáo dục các thế hệ, răn dạy con cháu phải có hiếu với tổ tiên. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 18/3/2020)
VOV4.VN - Ngày "hóa trang" của người Lô Lô được tổ chức vào ngày 14/7 âm lịch hàng năm, do trưởng họ chủ trì. Nơi diễn ra lễ cúng là khu mộ tổ của dòng họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày ngày 16/3/2020)
VOV4.VN - Ngày "hóa trang" của người Lô Lô được tổ chức vào ngày 14/7 âm lịch hàng năm, do trưởng họ chủ trì. Nơi diễn ra lễ cúng là khu mộ tổ của dòng họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày ngày 16/3/2020)
VOV4.VN - Để tiến đến một lễ cưới, đôi trai gái người Thái ở Thanh Hóa sẽ phải trải qua nhiều nghi lễ quan trọng. Từ việc hỏi cưới, thách cưới cho đến tục thăm tháng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/3/2020)
VOV4.VN - Để tiến đến một lễ cưới, đôi trai gái người Thái ở Thanh Hóa sẽ phải trải qua nhiều nghi lễ quan trọng. Từ việc hỏi cưới, thách cưới cho đến tục thăm tháng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/3/2020)
VOV4.VN - Điện Biên là một trong 6 tỉnh được Bộ Văn hóa thể thao và du lịch hỗ trợ phục dựng, bảo tồn lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số trong năm nay. Theo kế hoạch thì tỉnh này cũng sẽ ưu tiên phục dựng lễ hội truyền thống của cộng đồng các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa như dân tộc Lào, Cống, Xinh Mun, Hà Nhì… (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2020)
VOV4.VN - Điện Biên là một trong 6 tỉnh được Bộ Văn hóa thể thao và du lịch hỗ trợ phục dựng, bảo tồn lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số trong năm nay. Theo kế hoạch thì tỉnh này cũng sẽ ưu tiên phục dựng lễ hội truyền thống của cộng đồng các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa như dân tộc Lào, Cống, Xinh Mun, Hà Nhì… (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2020)
VOV4.VN - Người Lự sống quần tụ thành từng bản. Ở Lai Châu, họ sống gần gũi với các dân tộc anh em như Dao, Lào, Giáy…Điều đặc biệt là những bộ trang phục độc đáo của người phụ nữ chính là tín hiệu văn hóa để bạn nhận ra người Lự. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam 12/2/2020)
VOV4.VN - Người Lự sống quần tụ thành từng bản. Ở Lai Châu, họ sống gần gũi với các dân tộc anh em như Dao, Lào, Giáy…Điều đặc biệt là những bộ trang phục độc đáo của người phụ nữ chính là tín hiệu văn hóa để bạn nhận ra người Lự. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam 12/2/2020)
VOV4.VN - Nếu như trong các gia đình người Nùng Cháo ở Lạng Sơn sau khi sinh được 3 ngày, trẻ sẽ được làm lễ báo cho tổ tiên biết sự xuất hiện của một thành viên mới, thì người Nùng Dín ở huyện Mường Khương lại đợi đến khi trẻ đủ 33 ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 14/2/2020)
VOV4.VN - Nếu như trong các gia đình người Nùng Cháo ở Lạng Sơn sau khi sinh được 3 ngày, trẻ sẽ được làm lễ báo cho tổ tiên biết sự xuất hiện của một thành viên mới, thì người Nùng Dín ở huyện Mường Khương lại đợi đến khi trẻ đủ 33 ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 14/2/2020)
VOV4.VN - Cũng như nhiều tộc người trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, người Ê Đê đã tạo nên nhiều nhạc cụ gắn liền với núi rừng, với Tây Nguyên đại ngàn. Đó là đàn T’rưng, chiếc Tù và hay đàn Brố, chiếc kèn môi (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 7/2/2020)
VOV4.VN - Cũng như nhiều tộc người trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, người Ê Đê đã tạo nên nhiều nhạc cụ gắn liền với núi rừng, với Tây Nguyên đại ngàn. Đó là đàn T’rưng, chiếc Tù và hay đàn Brố, chiếc kèn môi (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 7/2/2020)
VOV4.VN - Ở đâu có người Mông, ở đó sẽ có hội Gầu tào. Lễ hội ban đầu chỉ đơn thuần gắn liền với việc cầu tự do một gia đình trong bản tổ chức. Sau này, được sự quan tâm của chính quyền địa phương và cộng đồng, lễ hội được nhân rộng và trở thành lễ hội của cộng đồng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 9/2/2020)
VOV4.VN - Ở đâu có người Mông, ở đó sẽ có hội Gầu tào. Lễ hội ban đầu chỉ đơn thuần gắn liền với việc cầu tự do một gia đình trong bản tổ chức. Sau này, được sự quan tâm của chính quyền địa phương và cộng đồng, lễ hội được nhân rộng và trở thành lễ hội của cộng đồng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 9/2/2020)
VOV4.VN - Với người Êđê trước kia chỉ có nam mới đánh chiêng, nhưng với sự phát triển của xã hội hiện đại, hiện nay, ở nhiều địa phương của tỉnh Đắk Lắk việc truyền dạy cồng chiêng còn được thực hiện dành cho các đội nữ. Đây là nỗ lực nhằm duy trì và bảo tồn văn hóa cồng chiêng trước nguy cơ mai một và thất truyền.
VOV4.VN - Với người Êđê trước kia chỉ có nam mới đánh chiêng, nhưng với sự phát triển của xã hội hiện đại, hiện nay, ở nhiều địa phương của tỉnh Đắk Lắk việc truyền dạy cồng chiêng còn được thực hiện dành cho các đội nữ. Đây là nỗ lực nhằm duy trì và bảo tồn văn hóa cồng chiêng trước nguy cơ mai một và thất truyền.