VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Cũng như nhiều dân tộc khác ở vùng Tây Nguyên, người K’ho Sre ở Lâm Đồng sống theo chế độ mẫu hệ. Vì vậy, phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong gia đình, có tiếng nói quyết định trong hôn nhân, cưới hỏi.
VOV4.VOV.VN - Cũng như nhiều dân tộc khác ở vùng Tây Nguyên, người K’ho Sre ở Lâm Đồng sống theo chế độ mẫu hệ. Vì vậy, phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong gia đình, có tiếng nói quyết định trong hôn nhân, cưới hỏi.
VOV4.VOV.VN - Khi nam nữ đến tuổi dựng vợ gả chồng, thay vì “bố mẹ đặt đâu con ngồi đó”, người Pa Cô ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có một phong tục khá thú vị, liên quan đến việc lựa chọn người bạn đời sau này, đó là tục đi Sim. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Khi nam nữ đến tuổi dựng vợ gả chồng, thay vì “bố mẹ đặt đâu con ngồi đó”, người Pa Cô ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có một phong tục khá thú vị, liên quan đến việc lựa chọn người bạn đời sau này, đó là tục đi Sim. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục của người Bru - Vân Kiều ở tỉnh Quảng Trị, đoàn nhà trai đi rước dâu sẽ mang theo các lễ vật gồm: Một cây kiếm, một nồi đồng, một vòng cườm đeo cổ và nén bạc trắng cùng với rượu thịt các loại, qua nhà gái. Thành phần tham gia có chú rể, ông mối cùng anh em họ hàng và không thể thiếu già làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/8/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục của người Bru - Vân Kiều ở tỉnh Quảng Trị, đoàn nhà trai đi rước dâu sẽ mang theo các lễ vật gồm: Một cây kiếm, một nồi đồng, một vòng cườm đeo cổ và nén bạc trắng cùng với rượu thịt các loại, qua nhà gái. Thành phần tham gia có chú rể, ông mối cùng anh em họ hàng và không thể thiếu già làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/8/2023)
VOV4.VOV.VN - Những công cụ lao động sản xuất như giáo, xà gạc... thể hiện một chàng trai chăm chỉ làm lụng, là trụ cột gia đình sẽ được mang tặng nhà gái. Vóc dáng khỏe mạnh, sự tài giỏi, linh hoạt, nết chịu khó của chàng trai M’Nông luôn là một lợi thế, gây được thiện cảm đối với bên nhà gái. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 13/8/2023)
VOV4.VOV.VN - Những công cụ lao động sản xuất như giáo, xà gạc... thể hiện một chàng trai chăm chỉ làm lụng, là trụ cột gia đình sẽ được mang tặng nhà gái. Vóc dáng khỏe mạnh, sự tài giỏi, linh hoạt, nết chịu khó của chàng trai M’Nông luôn là một lợi thế, gây được thiện cảm đối với bên nhà gái. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 13/8/2023)
VOV4.VOV.VN - Cưới hỏi là một trong số những nghi lễ quan trọng nhất trong các nghi lễ vòng đời của người Sán Dìu,với khá nhiều bước như lễ dạm ngõ, lễ ăn hỏi, đám cưới chính thức và lễ lại mặt. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Cưới hỏi là một trong số những nghi lễ quan trọng nhất trong các nghi lễ vòng đời của người Sán Dìu,với khá nhiều bước như lễ dạm ngõ, lễ ăn hỏi, đám cưới chính thức và lễ lại mặt. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Dù là một nghi lễ nhỏ, nhưng lại mang ý nghĩa nhân văn, giáo dục sâu sắc đối với thế hệ trẻ người M’nông. Đó chính là phải biết đền ơn, đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn. Tinh thần ấy giúp người M’nông đoàn kết, gắn bó và cùng nhau phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Dù là một nghi lễ nhỏ, nhưng lại mang ý nghĩa nhân văn, giáo dục sâu sắc đối với thế hệ trẻ người M’nông. Đó chính là phải biết đền ơn, đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn. Tinh thần ấy giúp người M’nông đoàn kết, gắn bó và cùng nhau phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Để mong muốn có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, những cô dâu thuộc dân tộc Tujia tại Trung Quốc không chỉ phải khóc ít nhất 1 tiếng/ngày trong suốt một tháng trước đám cưới, mà còn mắng chửi bà mối...
VOV4.VOV.VN - Để mong muốn có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, những cô dâu thuộc dân tộc Tujia tại Trung Quốc không chỉ phải khóc ít nhất 1 tiếng/ngày trong suốt một tháng trước đám cưới, mà còn mắng chửi bà mối...
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục truyền thống trước đây, trước khi chuẩn bị xây dựng gia đình cho con, người Sán Chí ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang phải có tục đi đến nhà gái làm Lễ đặt gánh, bằng những điệu hát Chấu cộ có từ ngày xưa (Chương trình tìm hiểu các dân tộc 5/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục truyền thống trước đây, trước khi chuẩn bị xây dựng gia đình cho con, người Sán Chí ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang phải có tục đi đến nhà gái làm Lễ đặt gánh, bằng những điệu hát Chấu cộ có từ ngày xưa (Chương trình tìm hiểu các dân tộc 5/7/2023)