VOV4.VOV.VN - Nhằm phát triển môn bóng đá nam trong cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, chiều 26/11, tại Sân vận động tỉnh Kon Tum diễn ra Lễ khai mạc Giải bóng đá thanh niên dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - Nhằm phát triển môn bóng đá nam trong cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, chiều 26/11, tại Sân vận động tỉnh Kon Tum diễn ra Lễ khai mạc Giải bóng đá thanh niên dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN-Trong hát then của người Tày-Nùng-Thái, cây đàn tính (còn gọi là tính tẩu) giữ một vị trí và vai trò hết sức quan trọng. Nó vừa là dẫn dắt, vừa là nhạc đệm, nhưng đồng thời cũng là một giọng hát thứ hai, bổ sung cho giọng hát nghệ sĩ diễn xướng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 24/11/2024).
VOV4.VOV.VN-Trong hát then của người Tày-Nùng-Thái, cây đàn tính (còn gọi là tính tẩu) giữ một vị trí và vai trò hết sức quan trọng. Nó vừa là dẫn dắt, vừa là nhạc đệm, nhưng đồng thời cũng là một giọng hát thứ hai, bổ sung cho giọng hát nghệ sĩ diễn xướng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 24/11/2024).
VOV4.VOV.VN - Vùng Đông Bắc nước ta hiện có hơn 30 dân tộc sinh sống. Mỗi dân tộc đều có di sản văn hóa riêng hình thành một nền văn hóa đa dạng và đặc sắc. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Vùng Đông Bắc nước ta hiện có hơn 30 dân tộc sinh sống. Mỗi dân tộc đều có di sản văn hóa riêng hình thành một nền văn hóa đa dạng và đặc sắc. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Ngày 16-11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII đã khai mạc. Đây là sự kiện lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội trong khuôn khổ Tuần "Đại đoàn kết dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Ngày 16-11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII đã khai mạc. Đây là sự kiện lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội trong khuôn khổ Tuần "Đại đoàn kết dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024.
VOV4.VOV4.VN - Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI năm 2024 có sự tham gia của các nghệ nhân đến từ 8 tỉnh, gồm: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang đã trình diễn, giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống thu hút đông đảo nhân dân và du khách.
VOV4.VOV4.VN - Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI năm 2024 có sự tham gia của các nghệ nhân đến từ 8 tỉnh, gồm: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang đã trình diễn, giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống thu hút đông đảo nhân dân và du khách.
VOV4.VOV.VN: Người Tày cư trú ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và một số tỉnh Tây Nguyên. Dù sinh sống ở đâu, đồng bào cũng có những phong tục tập quán, nghi lễ tín ngưỡng khá tương đồng. Trong đó phải kể đến lễ đầy tháng và lễ mừng thọ là hai nghi lễ quan trọng trong vòng đời của mỗi người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Người Tày cư trú ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và một số tỉnh Tây Nguyên. Dù sinh sống ở đâu, đồng bào cũng có những phong tục tập quán, nghi lễ tín ngưỡng khá tương đồng. Trong đó phải kể đến lễ đầy tháng và lễ mừng thọ là hai nghi lễ quan trọng trong vòng đời của mỗi người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi tinh thần “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”; những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân ở khắp mọi miền đất nước nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, luôn quan tâm thực hiện việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để thúc đẩy sự phát triển (chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 26/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi tinh thần “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”; những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân ở khắp mọi miền đất nước nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, luôn quan tâm thực hiện việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để thúc đẩy sự phát triển (chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 26/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi câu nói của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”, những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân các dân tộc Tây Bắc luôn quan tâm tới việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để phát triển.
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi câu nói của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”, những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân các dân tộc Tây Bắc luôn quan tâm tới việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để phát triển.
VOV4.VOV.VN - Tại tỉnh Gia Lai, các trường THPT đang tăng tốc ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh dự thi tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc gia năm nay đạt kết quả cao nhất, đặc biệt là với học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh ở vùng khó khăn. Hoàng Qui, PV Đài TNVN thường trú Tây Nguyên phản ánh.
VOV4.VOV.VN - Tại tỉnh Gia Lai, các trường THPT đang tăng tốc ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh dự thi tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc gia năm nay đạt kết quả cao nhất, đặc biệt là với học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh ở vùng khó khăn. Hoàng Qui, PV Đài TNVN thường trú Tây Nguyên phản ánh.
VOV4.VOV.VN - Với bà Cầm Thị Chiêu, nữ giáo viên dân tộc Thái đầu tiên của tỉnh Sơn La, nguyên Phó Trưởng Ty giáo dục Sơn La, kỷ niệm về 2 lần được gặp Bác Hồ, cùng những lời căn dặn của Bác luôn khích lệ bà góp sức mình cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp.
VOV4.VOV.VN - Với bà Cầm Thị Chiêu, nữ giáo viên dân tộc Thái đầu tiên của tỉnh Sơn La, nguyên Phó Trưởng Ty giáo dục Sơn La, kỷ niệm về 2 lần được gặp Bác Hồ, cùng những lời căn dặn của Bác luôn khích lệ bà góp sức mình cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp.