VOV4.VN - Người Sán Chỉ làm ruộng, trồng cây lâm nghiệp là chính, bên cạnh đó, họ còn có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống như: làm mộc, đan lát mây tre, rèn và nghề thêu dệt trang phục. Đặc biệt, một số gia đình còn biết sử dụng những cây cỏ quanh mình để chữa bệnh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/11/2021)
VOV4.VN - Người Sán Chỉ làm ruộng, trồng cây lâm nghiệp là chính, bên cạnh đó, họ còn có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống như: làm mộc, đan lát mây tre, rèn và nghề thêu dệt trang phục. Đặc biệt, một số gia đình còn biết sử dụng những cây cỏ quanh mình để chữa bệnh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/11/2021)
VOV4.VN - Ông mối bà mối rất quan trọng trong hôn nhân của người Sán Chỉ. Họ sẽ trở thành những ông bố, bà mẹ nuôi của các cặp vợ chồng. Ông mối bà mối phải là những người đặc biệt trong cộng đồng và nhất là phải thông thạo các thủ tục cúng bái. (Chương trình ngày 20/6/2018)
VOV4.VN - Ông mối bà mối rất quan trọng trong hôn nhân của người Sán Chỉ. Họ sẽ trở thành những ông bố, bà mẹ nuôi của các cặp vợ chồng. Ông mối bà mối phải là những người đặc biệt trong cộng đồng và nhất là phải thông thạo các thủ tục cúng bái. (Chương trình ngày 20/6/2018)
VOV4.VN - Tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, đã diễn ra ngày hội Soóng Cọ của người Sán Chỉ. Đây là ngày hội lớn nhất trong năm của người Sán Chỉ, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.
VOV4.VN - Tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, đã diễn ra ngày hội Soóng Cọ của người Sán Chỉ. Đây là ngày hội lớn nhất trong năm của người Sán Chỉ, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.
(VOV)- Từ bao đời nay, dân tộc Sán Chỉ sinh sống trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, vẫn giữ tục nhận bố mẹ nuôi chung cho cả vợ và chồng trước khi kết hôn. Tục lệ này gắn liền với hi vọng đem “may mắn lớn" cho cuộc sống gia đình của đôi vợ chồng mới.
(VOV)- Từ bao đời nay, dân tộc Sán Chỉ sinh sống trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, vẫn giữ tục nhận bố mẹ nuôi chung cho cả vợ và chồng trước khi kết hôn. Tục lệ này gắn liền với hi vọng đem “may mắn lớn" cho cuộc sống gia đình của đôi vợ chồng mới.