VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ có hơn 60% số đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 22 xã, thị trấn, trong đó, chủ yếu là người Mường, Dao... Xác định quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện Thanh Sơn nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ khiến nhiều địa phương thay da đổi thịt, đời sống của đồng bào ngày càng nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ có hơn 60% số đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 22 xã, thị trấn, trong đó, chủ yếu là người Mường, Dao... Xác định quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện Thanh Sơn nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ khiến nhiều địa phương thay da đổi thịt, đời sống của đồng bào ngày càng nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, công tác giao khoán, bảo vệ rừng ở tỉnh Bình Định đã phát huy hiệu quả và mang lại thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Năm 2024, tỉnh này phấn đấu nâng tỷ lệ che phủ rừng đạt 57,7%, công tác giao khoán, bảo vệ rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng bảo vệ các cánh rừng ở miền núi Bình Định.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, công tác giao khoán, bảo vệ rừng ở tỉnh Bình Định đã phát huy hiệu quả và mang lại thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Năm 2024, tỉnh này phấn đấu nâng tỷ lệ che phủ rừng đạt 57,7%, công tác giao khoán, bảo vệ rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng bảo vệ các cánh rừng ở miền núi Bình Định.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua các cấp hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều mô hình như: đỡ đầu trẻ mồ côi, mở lớp xóa mù chữ. Nhờ đó nhiều phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số vơi bớt khó khăn, tự tin vươn lên trong cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua các cấp hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều mô hình như: đỡ đầu trẻ mồ côi, mở lớp xóa mù chữ. Nhờ đó nhiều phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số vơi bớt khó khăn, tự tin vươn lên trong cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Ở xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, rất nhiều người vì tình yêu trẻ, niềm đam mê với nghề giáo viên, sẵn sàng cống hiến, nỗ lực vượt qua khó khăn để giữ lửa nghề và hun đúc cho thế hệ mai sau. Câu chuyện về gia đình thầy Thạch Vila, một gia đình nhiều thế hệ đã chọn theo nghề giáo viên như sự lựa chọn duy nhất, nỗ lực đến cùng để theo đuổi và cống hiến.
VOV4.VOV.VN - Ở xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, rất nhiều người vì tình yêu trẻ, niềm đam mê với nghề giáo viên, sẵn sàng cống hiến, nỗ lực vượt qua khó khăn để giữ lửa nghề và hun đúc cho thế hệ mai sau. Câu chuyện về gia đình thầy Thạch Vila, một gia đình nhiều thế hệ đã chọn theo nghề giáo viên như sự lựa chọn duy nhất, nỗ lực đến cùng để theo đuổi và cống hiến.
VOV4.VOV.VN - Gia đình ông Hữu Minh Út có 8 người con thì có đến 7 người học hành thành tài. Gia đình ông được công nhận gia đình hiếu học, trở thành tấm gương của đồng bào dân tộc Khmer.
VOV4.VOV.VN - Gia đình ông Hữu Minh Út có 8 người con thì có đến 7 người học hành thành tài. Gia đình ông được công nhận gia đình hiếu học, trở thành tấm gương của đồng bào dân tộc Khmer.
VOV4.VOV.VN: Năm nay, Tổng cục Thống kê và Ủy ban Dân tộc phối hợp thực hiện Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Đây là lần thứ 3, hai cơ quan này tổ chức điều tra, để thu thập thông tin tại 54 tỉnh, thành về dân số, nhà ở, hôn nhân, y tế, giáo dục, điều kiện sống vv…về công tác dân tộc; phục vụ xây dựng và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2026 - 2030; đồng thời, làm cơ sở cập nhật hệ thống thông tin, dữ liệu thống kê về dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
VOV4.VOV.VN: Năm nay, Tổng cục Thống kê và Ủy ban Dân tộc phối hợp thực hiện Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Đây là lần thứ 3, hai cơ quan này tổ chức điều tra, để thu thập thông tin tại 54 tỉnh, thành về dân số, nhà ở, hôn nhân, y tế, giáo dục, điều kiện sống vv…về công tác dân tộc; phục vụ xây dựng và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2026 - 2030; đồng thời, làm cơ sở cập nhật hệ thống thông tin, dữ liệu thống kê về dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
Cuối tuần qua, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá 15 đã họp phiên bế mạc sau gần 1 tháng làm việc, với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao. Tại các phiên thảo luận, các phiên chất vấn và trả lời chất vấn, nhiều vấn đề liên quan tới miền núi và vùng dân tộc thiểu số đã được các đại biểu Quốc hội và các thành viên Chính phủ đặc biệt quan tâm.
Cuối tuần qua, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá 15 đã họp phiên bế mạc sau gần 1 tháng làm việc, với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao. Tại các phiên thảo luận, các phiên chất vấn và trả lời chất vấn, nhiều vấn đề liên quan tới miền núi và vùng dân tộc thiểu số đã được các đại biểu Quốc hội và các thành viên Chính phủ đặc biệt quan tâm.
VOV4.VOV.VN - Sáng 1/7, tại Hòa Bình, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp cùng Ủy ban dân tộc tổ chức Lễ ra quân điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Sáng 1/7, tại Hòa Bình, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp cùng Ủy ban dân tộc tổ chức Lễ ra quân điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Với người Pu Péo ở Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang, giữ rừng không đơn thuần là phong tục, mà còn thể hiện văn hóa tộc người, giáo dục con người tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống, vì tương lai của dân tộc và cả thế giới này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Pu Péo ở Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang, giữ rừng không đơn thuần là phong tục, mà còn thể hiện văn hóa tộc người, giáo dục con người tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống, vì tương lai của dân tộc và cả thế giới này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ diện tích vườn đồi trồng cây kém hiệu quả, đồng bào các dân tộc Mông tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây Lê. Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, chăm sóc, giờ đây những vườn Lê trĩu quả có hương vị ngọt đượm đã thu hút hàng nghìn du khách tới thăm quan, trải nghiệm, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con nông dân tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Từ diện tích vườn đồi trồng cây kém hiệu quả, đồng bào các dân tộc Mông tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây Lê. Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, chăm sóc, giờ đây những vườn Lê trĩu quả có hương vị ngọt đượm đã thu hút hàng nghìn du khách tới thăm quan, trải nghiệm, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con nông dân tại địa phương.