VOV4.VN - Với tư duy đổi mới, nghị lực của tuổi trẻ, nhiều thanh niên dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk đã nỗ lực vượt khó, vươn lên thoát nghèo, bước đầu đạt được những thành công nhất định trên con đường lập thân, lập nghiệp, vươn lên làm giàu, tạo việc làm cho lao động địa phương. Từ đó, đánh thức khát vọng làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.
VOV4.VN - Với tư duy đổi mới, nghị lực của tuổi trẻ, nhiều thanh niên dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk đã nỗ lực vượt khó, vươn lên thoát nghèo, bước đầu đạt được những thành công nhất định trên con đường lập thân, lập nghiệp, vươn lên làm giàu, tạo việc làm cho lao động địa phương. Từ đó, đánh thức khát vọng làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.
VOV4.VN - Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, chị Hạng Thị Sú ở bản Tỉnh B, xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đã nỗ lực tìm tòi kinh nghiệm thực hiện các mô hình phát triển kinh tế gia đình để vươn lên thoát nghèo. Không chỉ trở thành tấm gương điển hình làm kinh tế giỏi ở địa phương, chị Sú còn là đảng viên trẻ, gương mẫu, nhiệt tình với việc chung của cấp ủy, chính quyền cơ sở.
VOV4.VN - Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, chị Hạng Thị Sú ở bản Tỉnh B, xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đã nỗ lực tìm tòi kinh nghiệm thực hiện các mô hình phát triển kinh tế gia đình để vươn lên thoát nghèo. Không chỉ trở thành tấm gương điển hình làm kinh tế giỏi ở địa phương, chị Sú còn là đảng viên trẻ, gương mẫu, nhiệt tình với việc chung của cấp ủy, chính quyền cơ sở.
VOV4.VN - Những đồi chuối xanh tốt, cho những mùa quả "ngọt" trên vùng đất dốc cằn cỗi dọc biên giới huyện Phong Thổ (Lai Châu) đang thực sự trở thành cây xóa đói giảm nghèo, làm giàu cho đồng bào các dân tộc địa phương.
VOV4.VN - Những đồi chuối xanh tốt, cho những mùa quả "ngọt" trên vùng đất dốc cằn cỗi dọc biên giới huyện Phong Thổ (Lai Châu) đang thực sự trở thành cây xóa đói giảm nghèo, làm giàu cho đồng bào các dân tộc địa phương.
VOV4.VN -Sau 5 năm triển khai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, đời sống kinh tế xã hội của người dân ở nhiều địa phương có sự thay đổi rõ nét, đặc biệt là ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ chỗ đói nghèo, người dân đã chủ động vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng, an sinh xã hội được giữ vững, đã xuất hiện ngày càng nhiều mô hình, nhiều tấm gương tiêu biểu trong công tác giảm nghèo.
VOV4.VN -Sau 5 năm triển khai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, đời sống kinh tế xã hội của người dân ở nhiều địa phương có sự thay đổi rõ nét, đặc biệt là ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ chỗ đói nghèo, người dân đã chủ động vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng, an sinh xã hội được giữ vững, đã xuất hiện ngày càng nhiều mô hình, nhiều tấm gương tiêu biểu trong công tác giảm nghèo.
VOV4.VN - Sau 5 năm triển khai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, đời sống kinh tế xã hội của người dân ở nhiều địa phương có sự thay đổi rõ nét, đặc biệt là ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 14/12/2020)
VOV4.VN - Sau 5 năm triển khai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, đời sống kinh tế xã hội của người dân ở nhiều địa phương có sự thay đổi rõ nét, đặc biệt là ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 14/12/2020)
VOV4.VN - Từ lâu, miến dong đã là món ăn ưa thích của nhiều người Việt và chúng cũng đặc biệt hấp dẫn những du khách từ nước ngoài khi đến Việt Nam. Do vậy, triển vọng của nghề làm miến và cơ hội việc làm đối với thanh niên dân tộc thiểu số là rất lớn. (Chương trình Đồng hành nghề 18/11/2020)
VOV4.VN - Từ lâu, miến dong đã là món ăn ưa thích của nhiều người Việt và chúng cũng đặc biệt hấp dẫn những du khách từ nước ngoài khi đến Việt Nam. Do vậy, triển vọng của nghề làm miến và cơ hội việc làm đối với thanh niên dân tộc thiểu số là rất lớn. (Chương trình Đồng hành nghề 18/11/2020)
VOV4.VN - Nghề nuôi dế mèm – một nghề mới đang mạng lại thu nhập khá tốt cho người dân miền núi, vùng dân tộc thiểu số. (Chương trình Đồng hành nghề ngày 4/11/2020)
VOV4.VN - Nghề nuôi dế mèm – một nghề mới đang mạng lại thu nhập khá tốt cho người dân miền núi, vùng dân tộc thiểu số. (Chương trình Đồng hành nghề ngày 4/11/2020)
VOV4.VN - Mây tre đan là một trong những mặt hàng thủ công mỹ nghệ có giá trị xuất khẩu lớn ở Việt Nam, được nhiều người nước ngoài ưa chuộng, đặc biệt là ở các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Tây Ban Nha, Nga…Chính vì thế, nghề mây tre đan hiện đang là một trong những mặt hàng thủ công mỹ nghệ được Đảng và Nhà nước khuyến khích phát triển. (Chương trình Đồng hành nghề ngày 14/10/2020)
VOV4.VN - Mây tre đan là một trong những mặt hàng thủ công mỹ nghệ có giá trị xuất khẩu lớn ở Việt Nam, được nhiều người nước ngoài ưa chuộng, đặc biệt là ở các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Tây Ban Nha, Nga…Chính vì thế, nghề mây tre đan hiện đang là một trong những mặt hàng thủ công mỹ nghệ được Đảng và Nhà nước khuyến khích phát triển. (Chương trình Đồng hành nghề ngày 14/10/2020)
VOV4.VN - Dệt thổ cẩm là nét đẹp truyền thống, là bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở nước ta. Cho nên, rất nhiều người phụ nữ dân tộc thiểu số khéo léo trong việc dệt thổ cẩm, thêu may trang phục cho mình, cho những người thân yêu của mình, thậm chí là dệt sản mang bán để tăng thêm nguồn thu cho gia đình. (Chương trình Đồng hành nghề 23/9/2020)
VOV4.VN - Dệt thổ cẩm là nét đẹp truyền thống, là bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở nước ta. Cho nên, rất nhiều người phụ nữ dân tộc thiểu số khéo léo trong việc dệt thổ cẩm, thêu may trang phục cho mình, cho những người thân yêu của mình, thậm chí là dệt sản mang bán để tăng thêm nguồn thu cho gia đình. (Chương trình Đồng hành nghề 23/9/2020)
VOV4.VN - Cá hồi được đưa vào Việt Nam để nuôi ở các nguồn nước lạnh từ các suối, bước đầu cho hiệu quả cao, tạo nên một nguồn cung cấp tiềm năng, thay thế dần lượng cá hồi nhập khẩu, cũng như để thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Đồng thời, nghề nuôi cá hồi trong tương lai sẽ mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân các địa phương vùng cao, mở ra hướng đi đầy triển vọng cho các bạn trẻ DTTS khởi nghiệp. (Chương trình Đồng hành nghề 16/9/2020)
VOV4.VN - Cá hồi được đưa vào Việt Nam để nuôi ở các nguồn nước lạnh từ các suối, bước đầu cho hiệu quả cao, tạo nên một nguồn cung cấp tiềm năng, thay thế dần lượng cá hồi nhập khẩu, cũng như để thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Đồng thời, nghề nuôi cá hồi trong tương lai sẽ mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân các địa phương vùng cao, mở ra hướng đi đầy triển vọng cho các bạn trẻ DTTS khởi nghiệp. (Chương trình Đồng hành nghề 16/9/2020)