VOV4.VN - Tối 16/6, tại huyện miền núi Vĩnh Thạnh, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức khai mạc Ngày hội Văn Văn hóa và Thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định lần thứ 16 với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Ðịnh trong thời kỳ hội nhập và phát triển bền vững đất nước”.
VOV4.VN - Tối 16/6, tại huyện miền núi Vĩnh Thạnh, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức khai mạc Ngày hội Văn Văn hóa và Thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định lần thứ 16 với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Ðịnh trong thời kỳ hội nhập và phát triển bền vững đất nước”.
LTS- Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc (Mèo Vạc), gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống, góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.
LTS- Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc (Mèo Vạc), gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống, góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.
LTS - Cầm trên tay cây đàn tính, nghệ nhân dân gian Lương Long Vân, thôn Yên Phú, xã An Tường, TP Tuyên Quang (Tuyên Quang) vừa đàn vừa hát cho chúng tôi nghe. Nhìn khung cảnh này, chẳng ai nghĩ người nghệ nhân này đã sống gần tròn 1 thế kỷ. Tiếng đàn của ông nghe như âm thanh của núi rừng, có khi là tiếng suối chảy, khi là tiếng vó ngựa phi dũng mãnh.
LTS - Cầm trên tay cây đàn tính, nghệ nhân dân gian Lương Long Vân, thôn Yên Phú, xã An Tường, TP Tuyên Quang (Tuyên Quang) vừa đàn vừa hát cho chúng tôi nghe. Nhìn khung cảnh này, chẳng ai nghĩ người nghệ nhân này đã sống gần tròn 1 thế kỷ. Tiếng đàn của ông nghe như âm thanh của núi rừng, có khi là tiếng suối chảy, khi là tiếng vó ngựa phi dũng mãnh.
VOV4.VN – Cùng với thơ, ca, truyện cổ, các lễ hội truyền thống, múa Bát là một trong những điệu múa khá phổ biến gắn với đời sống, sinh hoạt và sản xuất hàng ngày của đồng bào Tày tại Bắc Kạn.
VOV4.VN – Cùng với thơ, ca, truyện cổ, các lễ hội truyền thống, múa Bát là một trong những điệu múa khá phổ biến gắn với đời sống, sinh hoạt và sản xuất hàng ngày của đồng bào Tày tại Bắc Kạn.
LTS - Nhận thấy nhiều hiện vật trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Tây Nguyên đang dần bị mai một, hơn 40 năm qua, Thượng tá Đặng Minh Tâm (64 tuổi, nguyên cán bộ công an tỉnh Lâm Đồng), đã không quản ngại bỏ ra công sức, tiền bạc miệt mài sưu tầm, lưu giữ nhiều hiện vật gắn với phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.
LTS - Nhận thấy nhiều hiện vật trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Tây Nguyên đang dần bị mai một, hơn 40 năm qua, Thượng tá Đặng Minh Tâm (64 tuổi, nguyên cán bộ công an tỉnh Lâm Đồng), đã không quản ngại bỏ ra công sức, tiền bạc miệt mài sưu tầm, lưu giữ nhiều hiện vật gắn với phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.
VOV4.VN - Người Hoa là 1 trong 8 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Tổ tiên dân tộc Hoa di cư từ Trung Quốc đến Việt Nam vào cuối thời Minh, đầu thời Thanh, kéo dài cho đến nửa đầu thế kỷ XX. Trong quá trình định cư, lập bản, đồng bào người Hoa luôn gìn giữ văn hóa truyền thống, lưu truyền nét đặc sắc riêng trong đời sống sinh hoạt.
VOV4.VN - Người Hoa là 1 trong 8 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Tổ tiên dân tộc Hoa di cư từ Trung Quốc đến Việt Nam vào cuối thời Minh, đầu thời Thanh, kéo dài cho đến nửa đầu thế kỷ XX. Trong quá trình định cư, lập bản, đồng bào người Hoa luôn gìn giữ văn hóa truyền thống, lưu truyền nét đặc sắc riêng trong đời sống sinh hoạt.
VOV.VN - Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.VOV.VN - Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.
VOV.VN - Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.VOV.VN - Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.
LTS- Mộc mạc, những bạn trẻ Cơ Tu mà tôi gặp trong như một dòng suối nguồn, lặng lẽ chảy cuộc sống của riêng mình, với văn hóa, đời sống người vùng cao.
LTS- Mộc mạc, những bạn trẻ Cơ Tu mà tôi gặp trong như một dòng suối nguồn, lặng lẽ chảy cuộc sống của riêng mình, với văn hóa, đời sống người vùng cao.
VOV4.VN - Khơi dậy tình yêu, niềm đam mê đánh cồng chiêng cho thế hệ trẻ để những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc không bị mai một, đó là cách làm của những người cao tuổi, già làng, nghệ nhân tâm huyết ở làng Kte-kchăng (xã Đak Song, huyện Kông Chro, Gia Lai) trong những năm qua.
VOV4.VN - Khơi dậy tình yêu, niềm đam mê đánh cồng chiêng cho thế hệ trẻ để những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc không bị mai một, đó là cách làm của những người cao tuổi, già làng, nghệ nhân tâm huyết ở làng Kte-kchăng (xã Đak Song, huyện Kông Chro, Gia Lai) trong những năm qua.
LTS - Những năm qua, việc bảo tồn tiếng nói các DTTS đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, tiếng nói của một số dân tộc đã mai một và đang có nguy cơ biến mất. Để bảo tồn, ngoài những nỗ lực của các cấp ngành, địa phương, cần nêu cao vai trò tự thân, nội tại của chính các dân tộc trong việc bảo tồn tiếng mẹ đẻ của dân tộc mình.
LTS - Những năm qua, việc bảo tồn tiếng nói các DTTS đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, tiếng nói của một số dân tộc đã mai một và đang có nguy cơ biến mất. Để bảo tồn, ngoài những nỗ lực của các cấp ngành, địa phương, cần nêu cao vai trò tự thân, nội tại của chính các dân tộc trong việc bảo tồn tiếng mẹ đẻ của dân tộc mình.