VOV4.VOV.VN - Lễ hội Katê hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch, tức là khoảng tháng 9, tháng 10 dương lịch tại các đền, tháp, làng Chăm Bà La Môn… Với người Chăm đây là một lễ hội vô cùng đặc biệt. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Katê hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch, tức là khoảng tháng 9, tháng 10 dương lịch tại các đền, tháp, làng Chăm Bà La Môn… Với người Chăm đây là một lễ hội vô cùng đặc biệt. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Người Chăm Bà La Môn có nền âm nhạc phát triển từ rất sớm, gắn liền với đời sống sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng trong cộng đồng. Nhạc cụ truyền thống của người Chăm được xem là thành tố quan trọng để tạo nên phần hồn của lễ hội.
VOV4.VOV.VN - Người Chăm Bà La Môn có nền âm nhạc phát triển từ rất sớm, gắn liền với đời sống sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng trong cộng đồng. Nhạc cụ truyền thống của người Chăm được xem là thành tố quan trọng để tạo nên phần hồn của lễ hội.
VOV4.VN - Phụ nữ "tới tháng" không được động vào vật cúng; kiêng ăn thịt heo, thịt bò; phải có chuối, dê, gà... để tế thần. Đó là nguyên tắc đến nay người Chăm vẫn giữ khi cúng vị thần sóng biển. (Chương trình ngày 4/8/2018)
VOV4.VN - Phụ nữ "tới tháng" không được động vào vật cúng; kiêng ăn thịt heo, thịt bò; phải có chuối, dê, gà... để tế thần. Đó là nguyên tắc đến nay người Chăm vẫn giữ khi cúng vị thần sóng biển. (Chương trình ngày 4/8/2018)
VOV4.VN- Nhạc cụ truyền thống của người Chăm thường có 3 bộ: bộ gõ, bộ hơi và bộ dây. Nhưng bà con chủ yếu dùng bộ gõ, gồm trống Paranưng, Ginăng và bộ hơi là kèn Saranai. Trong các lễ hội có sự tham gia của cộng đồng như mùa tết Rija Nưga, Katê hoặc trong lễ nhập Kud, hay là mừng đôi lứa trong ngày cưới thì không thể thiếu những nhạc cụ truyền thống này.
VOV4.VN- Nhạc cụ truyền thống của người Chăm thường có 3 bộ: bộ gõ, bộ hơi và bộ dây. Nhưng bà con chủ yếu dùng bộ gõ, gồm trống Paranưng, Ginăng và bộ hơi là kèn Saranai. Trong các lễ hội có sự tham gia của cộng đồng như mùa tết Rija Nưga, Katê hoặc trong lễ nhập Kud, hay là mừng đôi lứa trong ngày cưới thì không thể thiếu những nhạc cụ truyền thống này.