VOV4.VN - Đồng bào dân tộc Si La sinh sống chủ yếu ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Đây là một trong 4 dân tộc ít người trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, dân số chưa đến 1.000 người. Có những giai đoạn, đồng bào Si La nơi đây từng đứng trước nguy cơ biến mất khỏi bản đồ dân số Việt Nam khi đói nghèo, lạc hậu và quan hệ hôn nhân cận huyết đeo bám. Nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước bằng các chính sách đặc thù, nhất là sau khi thực hiện dự án tái định cư Thủy điện Lai Châu, đời sống của đồng bào Si La đã được nâng lên, bản làng đổi thay từng ngày
VOV4.VN - Đồng bào dân tộc Si La sinh sống chủ yếu ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Đây là một trong 4 dân tộc ít người trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, dân số chưa đến 1.000 người. Có những giai đoạn, đồng bào Si La nơi đây từng đứng trước nguy cơ biến mất khỏi bản đồ dân số Việt Nam khi đói nghèo, lạc hậu và quan hệ hôn nhân cận huyết đeo bám. Nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước bằng các chính sách đặc thù, nhất là sau khi thực hiện dự án tái định cư Thủy điện Lai Châu, đời sống của đồng bào Si La đã được nâng lên, bản làng đổi thay từng ngày
VOV4.VN - Như đã thông tin tới quý vị và các bạn về những khó khăn của thầy và trò ở điểm trường bán trú Nậm Búng, xã Nậm Búng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái trong chương trình Kết nối 54, thì ngay sau khi phát sóng, nhờ tình cảm, sự chia sẻ, động viên của quý vị thính giả, điểm trường Nậm Búng đã có đủ số chăn đệm cần thiết cho hơn 170 học sinh, chủ yếu là các cháu người Dao. Vậy là từ bây giờ, nơi điểm trường xa xôi của huyện miền núi Văn Chấn các em sẽ không còn bị lạnh.
VOV4.VN - Như đã thông tin tới quý vị và các bạn về những khó khăn của thầy và trò ở điểm trường bán trú Nậm Búng, xã Nậm Búng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái trong chương trình Kết nối 54, thì ngay sau khi phát sóng, nhờ tình cảm, sự chia sẻ, động viên của quý vị thính giả, điểm trường Nậm Búng đã có đủ số chăn đệm cần thiết cho hơn 170 học sinh, chủ yếu là các cháu người Dao. Vậy là từ bây giờ, nơi điểm trường xa xôi của huyện miền núi Văn Chấn các em sẽ không còn bị lạnh.
VOV4.VN - Cháu Bùi Anh Đại, 4 tuổi người Mường ở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình bị hẹp niệu quản bẩm sinh, đã trải qua 4 cuộc phẫu thuật nhưng vẫn có những biến chứng khó lường, cần phẫu thuật bất cứ khi nào. Hơn nữa bố của cháu mới phát hiện ung thư gan, hoàn cảnh gia đình là hộ nghèo, nên tiền phẫu thuật và tiền cho bố cháu đi thăm khám không biết xoay sở ra sao.
VOV4.VN - Cháu Bùi Anh Đại, 4 tuổi người Mường ở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình bị hẹp niệu quản bẩm sinh, đã trải qua 4 cuộc phẫu thuật nhưng vẫn có những biến chứng khó lường, cần phẫu thuật bất cứ khi nào. Hơn nữa bố của cháu mới phát hiện ung thư gan, hoàn cảnh gia đình là hộ nghèo, nên tiền phẫu thuật và tiền cho bố cháu đi thăm khám không biết xoay sở ra sao.
VOV4.VN - Cháu tên Bùi Anh Đại, 4 tuổi, người dân tộc Mường. Mới 4 tuổi đầu nhưng bé Bùi Anh Đại đã phải trải qua 4 cuộc phẫu thuật bởi chứng bệnh hẹp niệu quản bẩm sinh. Gia cảnh nghèo khó, tiền khám chữa bệnh chủ yếu là tiền vay mượn hoặc nhờ vào khoản tiền vay hộ nghèo, khiến hành trình chữa bệnh của cháu ngày càng gian nan. (Chương trình Kết nối 54 ngày 27/2/2021)
VOV4.VN - Cháu tên Bùi Anh Đại, 4 tuổi, người dân tộc Mường. Mới 4 tuổi đầu nhưng bé Bùi Anh Đại đã phải trải qua 4 cuộc phẫu thuật bởi chứng bệnh hẹp niệu quản bẩm sinh. Gia cảnh nghèo khó, tiền khám chữa bệnh chủ yếu là tiền vay mượn hoặc nhờ vào khoản tiền vay hộ nghèo, khiến hành trình chữa bệnh của cháu ngày càng gian nan. (Chương trình Kết nối 54 ngày 27/2/2021)
VOV4.VN - Hơn nửa năm trở lại đây, tại Gia Lai liên tiếp phát sinh 2 dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm là dịch bạch hầu và dịch Covid-19. Trong hoàn cảnh dịch chồng dịch, hàng trăm cán bộ y tế tại địa phương đã tình nguyện làm việc xuyên Tết trong vùng dịch, thực hiện truy vết, xét nghiệm và điều trị cho bệnh nhân. Tới nay, cơ bản dịch bạch hầu và Covid-19 tại Gia Lai đã được kiểm soát, nhiều bệnh nhân đã được chữa khỏi bệnh.
VOV4.VN - Hơn nửa năm trở lại đây, tại Gia Lai liên tiếp phát sinh 2 dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm là dịch bạch hầu và dịch Covid-19. Trong hoàn cảnh dịch chồng dịch, hàng trăm cán bộ y tế tại địa phương đã tình nguyện làm việc xuyên Tết trong vùng dịch, thực hiện truy vết, xét nghiệm và điều trị cho bệnh nhân. Tới nay, cơ bản dịch bạch hầu và Covid-19 tại Gia Lai đã được kiểm soát, nhiều bệnh nhân đã được chữa khỏi bệnh.
VOV4.VN - Điểm trường thôn Lủng Cẩu là điểm trường cao nhất của xã Bản Phùng, hiện đã xuống cấp hết sức nghiêm trọng. Phần mái tôn đã rỉ đỏ, nhiều chỗ thủng giột. Còn phần lót trần đã rơi rụng hoàn toàn. Trẻ mầm non Lủng Cẩu cần một mái trường mới.
VOV4.VN - Điểm trường thôn Lủng Cẩu là điểm trường cao nhất của xã Bản Phùng, hiện đã xuống cấp hết sức nghiêm trọng. Phần mái tôn đã rỉ đỏ, nhiều chỗ thủng giột. Còn phần lót trần đã rơi rụng hoàn toàn. Trẻ mầm non Lủng Cẩu cần một mái trường mới.
VOV4.VN - Dù nắng nóng như đổ lửa, hay mưa phùn gió bấc, rét đậm rét hại, những cán bộ chiến sĩ biên phòng vẫn kiên trì bám các tổ chốt chống dịch Covid 19, đã qua 2 mùa xuân trên biên giới, họ- vẫn lặng thầm mang lại bình yên cho nhân dân ngay từ cửa ngõ, hoàn thành tốt sứ mệnh nơi tuyến đầu. (Chuyên mục Biên giới xanh ngày 24/2/2021)
VOV4.VN - Dù nắng nóng như đổ lửa, hay mưa phùn gió bấc, rét đậm rét hại, những cán bộ chiến sĩ biên phòng vẫn kiên trì bám các tổ chốt chống dịch Covid 19, đã qua 2 mùa xuân trên biên giới, họ- vẫn lặng thầm mang lại bình yên cho nhân dân ngay từ cửa ngõ, hoàn thành tốt sứ mệnh nơi tuyến đầu. (Chuyên mục Biên giới xanh ngày 24/2/2021)
VOV4.VN - Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng của quốc gia với hơn 5 triệu đồng bào sinh sống. Trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 30 %. Những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước bằng nhiều chương trình, dự án đầu tư cụ thể thiết thực. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 19/2/2021)
VOV4.VN - Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng của quốc gia với hơn 5 triệu đồng bào sinh sống. Trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 30 %. Những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước bằng nhiều chương trình, dự án đầu tư cụ thể thiết thực. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 19/2/2021)
VOV4.VN - Điểm trường thôn Lủng Cẩu là điểm trường cao nhất của xã Bản Phùng, đang nhận nuôi dạy 33 cháu, độ tuổi từ 3-5 tuổi. Toàn bộ là con em đồng bào dân tộc La Chí. Điểm trường tận dụng cơ sở vật chất từ khối tiểu học, xây dựng cách đây đã hơn chục năm. Hiện đã xuống cấp hết sức nghiêm trọng.Phần mái tôn đã rỉ đỏ, nhiều chỗ thủng giột. Còn phần lót trần đã rơi rụng hoàn toàn. Những ngày đông này, gió rét và sương, theo khe hở giữa mái tôn và tường vách lùa vào lớp rất lạnh, ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng nuôi dạy và sức khỏe của các con.
VOV4.VN - Điểm trường thôn Lủng Cẩu là điểm trường cao nhất của xã Bản Phùng, đang nhận nuôi dạy 33 cháu, độ tuổi từ 3-5 tuổi. Toàn bộ là con em đồng bào dân tộc La Chí. Điểm trường tận dụng cơ sở vật chất từ khối tiểu học, xây dựng cách đây đã hơn chục năm. Hiện đã xuống cấp hết sức nghiêm trọng.Phần mái tôn đã rỉ đỏ, nhiều chỗ thủng giột. Còn phần lót trần đã rơi rụng hoàn toàn. Những ngày đông này, gió rét và sương, theo khe hở giữa mái tôn và tường vách lùa vào lớp rất lạnh, ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng nuôi dạy và sức khỏe của các con.
VOv4.VN- Cháu Mùa A Di, 11 tuổi, dân tộc Mông, ở xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái .Cháu Mùa A Di mắc bệnh tim bẩm sinh. Sau nhiều năm sống chung với bệnh, chức năng tim của cháu chuyến biến xấu tới mức đe dọa tính mạng.
VOv4.VN- Cháu Mùa A Di, 11 tuổi, dân tộc Mông, ở xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái .Cháu Mùa A Di mắc bệnh tim bẩm sinh. Sau nhiều năm sống chung với bệnh, chức năng tim của cháu chuyến biến xấu tới mức đe dọa tính mạng.