VOV4.VOV.VN: Lớn lên trong môi trường văn hoá bản địa và được theo học các nghệ nhân học chơi các nhạc cụ theo lối truyền thống, nay Ly Minh Cường ở xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) được đào tạo bài bản trong Học viên âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Có kiến thức cơ bản về âm nhạc, Cường đã lan tỏa nhạc cụ của dân tộc Mông đến mọi người trong nước và trên thế giới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Lớn lên trong môi trường văn hoá bản địa và được theo học các nghệ nhân học chơi các nhạc cụ theo lối truyền thống, nay Ly Minh Cường ở xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) được đào tạo bài bản trong Học viên âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Có kiến thức cơ bản về âm nhạc, Cường đã lan tỏa nhạc cụ của dân tộc Mông đến mọi người trong nước và trên thế giới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Từ bao đời nay, cây khèn gắn liền với đời sống của đồng bào Mông. Nó có mặt trong tất cả các nghi lễ tín ngưỡng, trong các ngày hội của bản làng và ngày vui của mỗi gia đình. Vì vậy, việc số hóa và lưu trữ – bảo tồn nghệ thuật khèn Mông là phương pháp bảo tồn, lưu giữ cho thế hệ mai sau. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Từ bao đời nay, cây khèn gắn liền với đời sống của đồng bào Mông. Nó có mặt trong tất cả các nghi lễ tín ngưỡng, trong các ngày hội của bản làng và ngày vui của mỗi gia đình. Vì vậy, việc số hóa và lưu trữ – bảo tồn nghệ thuật khèn Mông là phương pháp bảo tồn, lưu giữ cho thế hệ mai sau. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm nay, Hội Cựu chiến binh thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai thực hiện có hiệu quả phong trào “Cựu chiến binh gương mẫu” trên mặt trận xây dựng và phát triển kinh tế. Với tinh thần không ngại khó, ngại khổ, nhiều cựu chiến binh đã trở thành những tấm gương sáng trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, lan tỏa tình yêu lao động trong cộng đồng dân cư ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm nay, Hội Cựu chiến binh thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai thực hiện có hiệu quả phong trào “Cựu chiến binh gương mẫu” trên mặt trận xây dựng và phát triển kinh tế. Với tinh thần không ngại khó, ngại khổ, nhiều cựu chiến binh đã trở thành những tấm gương sáng trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, lan tỏa tình yêu lao động trong cộng đồng dân cư ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Những ngày này, nếu có về vùng biên giới biển thuộc xã Lai Hoà, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, ghé thăm Đồn Biên phòng Lai Hòa, BĐBP Sóc Trăng chúng ta sẽ dễ dàng bắt gặp lớp học chữ Khmer do đơn vị Đồn Biên phòng phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo địa phương và chùa Prey Chóp tổ chức. Bên cạnh chung tay giữ gìn, phát huy ngôn ngữ, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số, lớp học chữ Khmer đặc biệt này còn góp phần giúp cho các em học sinh vùng biên giới biển có thêm hoạt động trải nghiệm, vui chơi bổ ích trong dịp nghỉ hè.
VOV4.VOV.VN: Những ngày này, nếu có về vùng biên giới biển thuộc xã Lai Hoà, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, ghé thăm Đồn Biên phòng Lai Hòa, BĐBP Sóc Trăng chúng ta sẽ dễ dàng bắt gặp lớp học chữ Khmer do đơn vị Đồn Biên phòng phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo địa phương và chùa Prey Chóp tổ chức. Bên cạnh chung tay giữ gìn, phát huy ngôn ngữ, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số, lớp học chữ Khmer đặc biệt này còn góp phần giúp cho các em học sinh vùng biên giới biển có thêm hoạt động trải nghiệm, vui chơi bổ ích trong dịp nghỉ hè.
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở Bắc Hà (Lào Cai) có kho tàng văn nghệ dân gian phong phú như: truyện kể, ca dao, dân ca, dân vũ, nhạc cụ…Nhận thấy các điệu múa, các loại nhạc cụ vẫn được lưu giữ, bảo tồn và phát huy, nhưng chưa trở thành phong trào và có tính bền vững, anh Giàng A Hải, cán bộ Phòng văn hoá thông tin huyện Bắc Hà đã đứng ra thành lập Câu lạc bộ văn nghệ dân gian Hồng Mi. Câu lạc bộ đã làm tốt công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Mông gắn với phát triển du lịch tại địa phương (Chương trình Giao lưu văn hoá các dân tộc Việt Nam ngày 12/5/2024).
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở Bắc Hà (Lào Cai) có kho tàng văn nghệ dân gian phong phú như: truyện kể, ca dao, dân ca, dân vũ, nhạc cụ…Nhận thấy các điệu múa, các loại nhạc cụ vẫn được lưu giữ, bảo tồn và phát huy, nhưng chưa trở thành phong trào và có tính bền vững, anh Giàng A Hải, cán bộ Phòng văn hoá thông tin huyện Bắc Hà đã đứng ra thành lập Câu lạc bộ văn nghệ dân gian Hồng Mi. Câu lạc bộ đã làm tốt công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Mông gắn với phát triển du lịch tại địa phương (Chương trình Giao lưu văn hoá các dân tộc Việt Nam ngày 12/5/2024).
VOV4.VOV.VN - Bằng tình yêu hoa văn truyền thống cùng sự tìm tòi dám nghĩ, dám làm, chị Lý Thị Xuân ở thị trấn Pác Mjầu, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đã đưa những bộ trang phục thân thuộc trở thành hàng hóa giá trị cao, góp phần lan tỏa nét đẹp văn hóa Mông đến với du khách.
VOV4.VOV.VN - Bằng tình yêu hoa văn truyền thống cùng sự tìm tòi dám nghĩ, dám làm, chị Lý Thị Xuân ở thị trấn Pác Mjầu, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đã đưa những bộ trang phục thân thuộc trở thành hàng hóa giá trị cao, góp phần lan tỏa nét đẹp văn hóa Mông đến với du khách.
VOV4.VOV.VN - Cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc hiện có khoảng 43.000 người. Nhiều người trong số họ đang thông qua những công việc hàng ngày giúp người dân Trung Quốc hiểu hơn về đất nước và con người Việt Nam, cũng như đóng góp vào sự hợp tác, giao lưu giữa hai nước. Trong số đó có thầy Nguyễn Xuân Diện, giáo viên Đại học Ngoại ngữ Tứ Xuyên.
VOV4.VOV.VN - Cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc hiện có khoảng 43.000 người. Nhiều người trong số họ đang thông qua những công việc hàng ngày giúp người dân Trung Quốc hiểu hơn về đất nước và con người Việt Nam, cũng như đóng góp vào sự hợp tác, giao lưu giữa hai nước. Trong số đó có thầy Nguyễn Xuân Diện, giáo viên Đại học Ngoại ngữ Tứ Xuyên.
VOV4.VN - Thời gian qua dịch bệnh Covid 19 đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của người dân ở các tỉnh phía Nam mà đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng với sự chung tay của cộng đồng, sự hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân đã và đang hỗ trợ cùng miền Nam chiến thắng dịch bệnh. Trong đó có chương trình “Triệu Bữa Cơm 2021”của Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV), do Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam cùng các đối tác khác khởi xướng. Chương trình này đã góp một phần nhỏ bé giúp người lao động ở Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, từng bước vượt qua đại dịch, ổn định cuộc sống.
VOV4.VN - Thời gian qua dịch bệnh Covid 19 đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của người dân ở các tỉnh phía Nam mà đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng với sự chung tay của cộng đồng, sự hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân đã và đang hỗ trợ cùng miền Nam chiến thắng dịch bệnh. Trong đó có chương trình “Triệu Bữa Cơm 2021”của Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV), do Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam cùng các đối tác khác khởi xướng. Chương trình này đã góp một phần nhỏ bé giúp người lao động ở Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, từng bước vượt qua đại dịch, ổn định cuộc sống.
VOV4.VN - Bên cạnh việc truyền dạy kiến thức, kỹ năng, cô Hạnh dùng chính trái tim của mình để lan tỏa tình yêu Văn học tới bao lớp học trò, giành về nhiều thành tích đáng nể.
VOV4.VN - Bên cạnh việc truyền dạy kiến thức, kỹ năng, cô Hạnh dùng chính trái tim của mình để lan tỏa tình yêu Văn học tới bao lớp học trò, giành về nhiều thành tích đáng nể.
VOV4.VN - Đại hội đại biểu toàn quốc các DTTS Việt Nam lần thứ II năm 2020 diễn ra trong các ngày từ 3 đến 4/12 với gần 1600 đại biểu chính thức. Thông qua đại hội đã kết nối lan tỏa sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc, dành được sự quan tâm sâu rộng của đồng bào các dân tộc trên mọi miền của đất nước, tạo bầu không khí phấn khởi trong cộng đồng các dân tộc. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 3/12/2020)
VOV4.VN - Đại hội đại biểu toàn quốc các DTTS Việt Nam lần thứ II năm 2020 diễn ra trong các ngày từ 3 đến 4/12 với gần 1600 đại biểu chính thức. Thông qua đại hội đã kết nối lan tỏa sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc, dành được sự quan tâm sâu rộng của đồng bào các dân tộc trên mọi miền của đất nước, tạo bầu không khí phấn khởi trong cộng đồng các dân tộc. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 3/12/2020)