VOV4.VOV.VN - Để tạo việc làm, tăng thu nhập, thời gian qua, nhiều hộ dân các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở tỉnh Bắc Giang đã liên kết thành lập các mô hình hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác cùng nhau đẩy mạnh phát triển kinh tế, giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Để tạo việc làm, tăng thu nhập, thời gian qua, nhiều hộ dân các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở tỉnh Bắc Giang đã liên kết thành lập các mô hình hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác cùng nhau đẩy mạnh phát triển kinh tế, giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Mới đưa vào trồng vài năm gần đây, nhưng cây dâu tây đã khẳng định giá trị kinh tế trên đất Sơn La, khi giúp người nông dân có thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
VOV4.VOV.VN - Mới đưa vào trồng vài năm gần đây, nhưng cây dâu tây đã khẳng định giá trị kinh tế trên đất Sơn La, khi giúp người nông dân có thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
VOV4.VOV.VN - Thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, hiện nay ở tỉnh miền núi Yên Bái, đặc biệt là tại huyện nông thôn mới Trấn Yên - vùng trồng dâu, nuôi nằm lớn nhất địa phương này, đã hình thành những chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, mang lại hiệu quả cao.
VOV4.VOV.VN - Thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, hiện nay ở tỉnh miền núi Yên Bái, đặc biệt là tại huyện nông thôn mới Trấn Yên - vùng trồng dâu, nuôi nằm lớn nhất địa phương này, đã hình thành những chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, mang lại hiệu quả cao.
VOV4.VN - Trong giai đoạn từ đây đến năm 2025, tỉnh Sóc Trăng phấn đấu nâng cao giá trị nông sản nhằm tăng thu nhập cho nông dân, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích, đạt hơn 250 triệu đồng/ha. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 23/5/2022)
VOV4.VN - Trong giai đoạn từ đây đến năm 2025, tỉnh Sóc Trăng phấn đấu nâng cao giá trị nông sản nhằm tăng thu nhập cho nông dân, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích, đạt hơn 250 triệu đồng/ha. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 23/5/2022)
VOV4.VN- Là địa phương có trên 42% dân cư là người dân tộc thiểu số K’ho, những năm trước, mặc dù xã Phú Hội, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) đã tiếp cận và ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, nhưng do đầu ra nông sản không ổn định nên đời sống kinh tế của đại bộ phận người dân gặp rất nhiều khó khăn. 3 năm trở lại đây, nhận thấy việc liên kết sản xuất theo chuỗi nâng cao giá trị hàng hóa là xu thế tất yếu, Phú Hội đã nhanh chóng bắt nhịp và vận động người dân tham gia tích cực vào các chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản.
VOV4.VN- Là địa phương có trên 42% dân cư là người dân tộc thiểu số K’ho, những năm trước, mặc dù xã Phú Hội, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) đã tiếp cận và ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, nhưng do đầu ra nông sản không ổn định nên đời sống kinh tế của đại bộ phận người dân gặp rất nhiều khó khăn. 3 năm trở lại đây, nhận thấy việc liên kết sản xuất theo chuỗi nâng cao giá trị hàng hóa là xu thế tất yếu, Phú Hội đã nhanh chóng bắt nhịp và vận động người dân tham gia tích cực vào các chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản.
VOV4.VN - Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc liên kết lại theo chuỗi giá trị, tập trung sản xuất theo tiêu chuẩn đảm bảo an toàn thực phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm là cách để nông sản giữ vững thị trường trong nước và hướng tới mở rộng xuất khẩu. Đây cũng là cách để cải thiện thu nhập cho bà con nông dân miền núi. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 10/2/2020)
VOV4.VN - Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc liên kết lại theo chuỗi giá trị, tập trung sản xuất theo tiêu chuẩn đảm bảo an toàn thực phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm là cách để nông sản giữ vững thị trường trong nước và hướng tới mở rộng xuất khẩu. Đây cũng là cách để cải thiện thu nhập cho bà con nông dân miền núi. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 10/2/2020)
VOV4.VN - Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, liên kết lại theo chuỗi giá trị, tập trung sản xuất theo tiêu chuẩn đảm bảo an toàn thực phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm là cách để nông sản giữ vững thị trường trong nước và hướng tới mở rộng xuất khẩu. Từ đó, cải thiện thu nhập cho bà con nông dân miền núi. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 10/2/2020)
VOV4.VN - Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, liên kết lại theo chuỗi giá trị, tập trung sản xuất theo tiêu chuẩn đảm bảo an toàn thực phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm là cách để nông sản giữ vững thị trường trong nước và hướng tới mở rộng xuất khẩu. Từ đó, cải thiện thu nhập cho bà con nông dân miền núi. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 10/2/2020)
VOV4.VN - Thực hiện mô hình cánh đồng lớn, vụ Đông Xuân 2017-2018, bà con làng Chăm Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, đã xuống giống trên 114 ha lúa. Bà con phấn khởi vì ngay vụ đầu thu hoạch đã được mùa và trúng giá.
VOV4.VN - Thực hiện mô hình cánh đồng lớn, vụ Đông Xuân 2017-2018, bà con làng Chăm Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, đã xuống giống trên 114 ha lúa. Bà con phấn khởi vì ngay vụ đầu thu hoạch đã được mùa và trúng giá.
VOV4.VN - Năm 2017, bà con dân tộc Xơ đăng ở hai huyện Kon Rẫy và Kon Plông của tỉnh Kon Tum có bước ngoặt quan trọng: hình thành những cánh đồng mẫu lớn, cùng nhau trồng ngô lấy thân bán cho doanh nghiệp chăn nuôi gia súc. Lợi nhuận mà người dân thu được cao gấp nhiều lần so với trồng lúa, trồng sắn.
VOV4.VN - Năm 2017, bà con dân tộc Xơ đăng ở hai huyện Kon Rẫy và Kon Plông của tỉnh Kon Tum có bước ngoặt quan trọng: hình thành những cánh đồng mẫu lớn, cùng nhau trồng ngô lấy thân bán cho doanh nghiệp chăn nuôi gia súc. Lợi nhuận mà người dân thu được cao gấp nhiều lần so với trồng lúa, trồng sắn.
VOV4.VN - Sản xuất manh mún, tự phát là rào cản lớn đối với phát triển kinh tế hiện nay, nhất là ở khu vực nông thôn miền núi. Tập hợp những người dân, hộ gia đình thành lập các nhóm phát triển kinh tế là một trong những giải pháp đã và đang được triển khai tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, thông qua dự án "Hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh". Đây là cơ hội thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, giảm nghèo bền vững. (Chương trình ngày 25/10/2017)
VOV4.VN - Sản xuất manh mún, tự phát là rào cản lớn đối với phát triển kinh tế hiện nay, nhất là ở khu vực nông thôn miền núi. Tập hợp những người dân, hộ gia đình thành lập các nhóm phát triển kinh tế là một trong những giải pháp đã và đang được triển khai tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, thông qua dự án "Hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh". Đây là cơ hội thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, giảm nghèo bền vững. (Chương trình ngày 25/10/2017)