VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Thời gian qua, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, đồng bào Khmer được hỗ trợ nhà ở, đất ở, được chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ sản xuất… từ đó, giúp bà con có thêm điều kiện vươn lên cả về vật chất lẫn tinh thần.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Thời gian qua, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, đồng bào Khmer được hỗ trợ nhà ở, đất ở, được chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ sản xuất… từ đó, giúp bà con có thêm điều kiện vươn lên cả về vật chất lẫn tinh thần.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chỉ thị số 12 ngày 13/02/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, các địa phương tại tỉnh Gia Lai đã triển khai xây dựng làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều phong trào, mô hình phù hợp đã được thực hiện. Qua đó, nhiều địa phương đã xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, thu nhập người dân, nhất là người dân tộc thiểu số được nâng cao rõ rệt. Với 95 % hộ đồng bào dân tộc Bahnar sinh sống từ nhiều năm nay, làng Đăk Kjông, xã Lơ Ku, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai là một trong những ngôi làng tiêu biểu trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chỉ thị số 12 ngày 13/02/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, các địa phương tại tỉnh Gia Lai đã triển khai xây dựng làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều phong trào, mô hình phù hợp đã được thực hiện. Qua đó, nhiều địa phương đã xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, thu nhập người dân, nhất là người dân tộc thiểu số được nâng cao rõ rệt. Với 95 % hộ đồng bào dân tộc Bahnar sinh sống từ nhiều năm nay, làng Đăk Kjông, xã Lơ Ku, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai là một trong những ngôi làng tiêu biểu trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN - Dự kiến đến cuối năm 2024, Sóc Trăng có 75/80 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 104% so với chỉ tiêu Nghị quyết Tỉnh uỷ đề ra đến năm 2025.
VOV4.VOV.VN - Dự kiến đến cuối năm 2024, Sóc Trăng có 75/80 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 104% so với chỉ tiêu Nghị quyết Tỉnh uỷ đề ra đến năm 2025.
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn 650 tỷ đồng của Dự án 4, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Quảng Nam đã tập trung xây dựng nhiều công trình hạ tầng thiết yếu tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều công trình hoàn thành, đưa vào sử dụng làm thay đổi diện mạo nông thôn vùng miền núi, góp phần nâng cao đời sống người dân, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua hàng năm.
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn 650 tỷ đồng của Dự án 4, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Quảng Nam đã tập trung xây dựng nhiều công trình hạ tầng thiết yếu tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều công trình hoàn thành, đưa vào sử dụng làm thay đổi diện mạo nông thôn vùng miền núi, góp phần nâng cao đời sống người dân, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua hàng năm.
VOV4.VOV.VN: Hội chợ OCOP thường niên của tỉnh Quảng Ninh 2024 lần đầu tiên có thêm hoạt động quảng bá, bán hàng trực tuyến trên nền tảng số (livestream), thu hút đông đảo người mua sắm trực tiếp và trực tuyến ngay trong ngày đầu tiên khai mạc. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nghiêm Xuân Cường đã cùng tham gia livestream.
VOV4.VOV.VN: Hội chợ OCOP thường niên của tỉnh Quảng Ninh 2024 lần đầu tiên có thêm hoạt động quảng bá, bán hàng trực tuyến trên nền tảng số (livestream), thu hút đông đảo người mua sắm trực tiếp và trực tuyến ngay trong ngày đầu tiên khai mạc. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nghiêm Xuân Cường đã cùng tham gia livestream.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam là địa phương có điều kiện giao thông khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, điều kiện canh tác bất lợi. Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn của huyện Nam Giang và các huyện miền núi từng bước thay đổi tích cực, kinh tế – xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân cũng được cải thiện.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam là địa phương có điều kiện giao thông khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, điều kiện canh tác bất lợi. Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn của huyện Nam Giang và các huyện miền núi từng bước thay đổi tích cực, kinh tế – xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân cũng được cải thiện.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Có dịp về lại vùng nông thôn xã Châu Điền, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, sẽ được chứng kiến diện mạo nơi đây ngày càng khang trang, xanh, sạch, đẹp với hệ thống hạ tầng điện, đường, trường, trạm được quan tâm đầu tư, nâng cấp, xây dựng đồng bộ. Các tuyến đường liên xã, liên ấp, ngõ xóm và đường trục chính nội đồng được nhựa hóa, thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa dễ dàng. Thành tựu đó là do sự chung sức đồng lòng của cấp ủy, chính quyền và nhân dân địa phương trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN: Có dịp về lại vùng nông thôn xã Châu Điền, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, sẽ được chứng kiến diện mạo nơi đây ngày càng khang trang, xanh, sạch, đẹp với hệ thống hạ tầng điện, đường, trường, trạm được quan tâm đầu tư, nâng cấp, xây dựng đồng bộ. Các tuyến đường liên xã, liên ấp, ngõ xóm và đường trục chính nội đồng được nhựa hóa, thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa dễ dàng. Thành tựu đó là do sự chung sức đồng lòng của cấp ủy, chính quyền và nhân dân địa phương trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN - Huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định đang tập trung phát triển hạ tầng vùng nông thôn. Đây là hướng đột phá trong xây dựng nông thôn mới ở vùng đất võ này.
VOV4.VOV.VN - Huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định đang tập trung phát triển hạ tầng vùng nông thôn. Đây là hướng đột phá trong xây dựng nông thôn mới ở vùng đất võ này.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, các huyện miền núi ở tỉnh Bình Định đã từng bước đầu tư xây dựng hạ tầng, tạo nên diện mạo mới ở vùng miền núi. Chung sức với chính quyền địa phương, người dân miền núi Bình Định tự nguyện hiến đất làm đường, trồng hoa, cây xanh và dọn dẹp đường sá để có một không gian xanh - sạch - đẹp vùng nông thôn.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, các huyện miền núi ở tỉnh Bình Định đã từng bước đầu tư xây dựng hạ tầng, tạo nên diện mạo mới ở vùng miền núi. Chung sức với chính quyền địa phương, người dân miền núi Bình Định tự nguyện hiến đất làm đường, trồng hoa, cây xanh và dọn dẹp đường sá để có một không gian xanh - sạch - đẹp vùng nông thôn.