VOV4.VOV.VN - Hội đua bò Bảy Núi được tổ chức, nhân dịp lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ. Hội đua bò này đã trở thành nơi hội tụ những nét văn hóa đặc sắc của vùng Bảy Núi An Giang, qua đó, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa và xây dựng mối quan hệ đoàn kết dân tộc; tạo không khí vui tươi phấn khởi trong dịp lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc Khmer, góp phần quảng bá hình ảnh Hội Đua bò Bảy Núi đến với đông đảo người dân trong nước và ngoài nước.
VOV4.VOV.VN - Hội đua bò Bảy Núi được tổ chức, nhân dịp lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ. Hội đua bò này đã trở thành nơi hội tụ những nét văn hóa đặc sắc của vùng Bảy Núi An Giang, qua đó, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa và xây dựng mối quan hệ đoàn kết dân tộc; tạo không khí vui tươi phấn khởi trong dịp lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc Khmer, góp phần quảng bá hình ảnh Hội Đua bò Bảy Núi đến với đông đảo người dân trong nước và ngoài nước.
VOV4.VOV.VN: Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) Phan Anh Quang cho biết, qua kiểm tra thực địa tại vị trí núi Mang Kà Muồng, thôn Nước Tang, xã Sơn Bao đã phát hiện các vết nứt đất đe dọa nhiều hộ dân và điểm trường mầm non.
VOV4.VOV.VN: Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) Phan Anh Quang cho biết, qua kiểm tra thực địa tại vị trí núi Mang Kà Muồng, thôn Nước Tang, xã Sơn Bao đã phát hiện các vết nứt đất đe dọa nhiều hộ dân và điểm trường mầm non.
VOV4.VOV.VN - Trên cao nguyên đá Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, hòa cùng âm thanh của núi rừng, của không khí lao động sản xuất, tiếng khèn Mông luôn vang vọng khắp núi rừng. Dù cuộc sống còn không ít khó khăn, nhưng đồng bào Mông nơi đây luôn chú ý giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, trong đó có điệu khèn truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Trên cao nguyên đá Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, hòa cùng âm thanh của núi rừng, của không khí lao động sản xuất, tiếng khèn Mông luôn vang vọng khắp núi rừng. Dù cuộc sống còn không ít khó khăn, nhưng đồng bào Mông nơi đây luôn chú ý giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, trong đó có điệu khèn truyền thống.
VOV4.VOV.VN: Ứng phó với mưa lũ những ngày vừa qua, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã di dời hơn 2.000 người dân vùng sạt lở, ngập lụt đến nơi an toàn. Huyện cũng đề nghị ban bố tình trạng khẩn cấp tại khu vực sạt lở núi Cây Sường, thị trấn Quy Đạt, nơi đang bị sạt lở nghiêm trọng đe dọa tính mạng của 200 người.
VOV4.VOV.VN: Ứng phó với mưa lũ những ngày vừa qua, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã di dời hơn 2.000 người dân vùng sạt lở, ngập lụt đến nơi an toàn. Huyện cũng đề nghị ban bố tình trạng khẩn cấp tại khu vực sạt lở núi Cây Sường, thị trấn Quy Đạt, nơi đang bị sạt lở nghiêm trọng đe dọa tính mạng của 200 người.
VOV4.VOV.VN: Từ sáng 19/9, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có mưa mưa to. Tại các huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông, mưa lớn gây ngập cục bộ một số ngầm tràn, giao thông chia cắt.
VOV4.VOV.VN: Từ sáng 19/9, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có mưa mưa to. Tại các huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông, mưa lớn gây ngập cục bộ một số ngầm tràn, giao thông chia cắt.
VOV4.VOV.VN: Ảnh hưởng bão số 4, tại tỉnh Quảng Nam mưa lớn kéo dài trên diện rộng từ tối 17/9. Tại huyện vùng cao Nam Trà My, nơi từng xảy ra trận sạt lở kinh hoàng làm hàng chục người chết vào cuối năm 2020, hiện đã xuất hiện một số điểm sạt lở tại các khu dân cư và trên các tuyến giao thông. Địa phương đang huy động lực lượng túc trực, theo dõi, khơi thông ách tắc rãnh thoát nước và cắm biển cảnh báo nguy hiểm tại các khu vực nguy cơ cao.
VOV4.VOV.VN: Ảnh hưởng bão số 4, tại tỉnh Quảng Nam mưa lớn kéo dài trên diện rộng từ tối 17/9. Tại huyện vùng cao Nam Trà My, nơi từng xảy ra trận sạt lở kinh hoàng làm hàng chục người chết vào cuối năm 2020, hiện đã xuất hiện một số điểm sạt lở tại các khu dân cư và trên các tuyến giao thông. Địa phương đang huy động lực lượng túc trực, theo dõi, khơi thông ách tắc rãnh thoát nước và cắm biển cảnh báo nguy hiểm tại các khu vực nguy cơ cao.
VOV4.VOV.VN: Chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão số 4, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phát đi cảnh báo các vị trí có nguy cơ lũ quét, trượt lở đất ở vùng đồi núi, các tuyến giao thông, sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN: Chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão số 4, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phát đi cảnh báo các vị trí có nguy cơ lũ quét, trượt lở đất ở vùng đồi núi, các tuyến giao thông, sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ GDĐT, Công đoàn Giáo dục Việt Nam, các cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên ngành giáo dục nói chung và các trường học ở vùng cao nói riêng đã chung tay, góp sức bằng vật chất, tinh thần, bằng sự hỗ trợ, động viên, kết nối, để cùng chia sẻ khó khăn với đồng bào vùng lũ.
VOV4.VOV.VN: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ GDĐT, Công đoàn Giáo dục Việt Nam, các cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên ngành giáo dục nói chung và các trường học ở vùng cao nói riêng đã chung tay, góp sức bằng vật chất, tinh thần, bằng sự hỗ trợ, động viên, kết nối, để cùng chia sẻ khó khăn với đồng bào vùng lũ.
VOV4.VOV.VN: Hiện, 17 tỉnh phía Bắc bị đặt trong diện cảnh báo lũ quét và sạt lở. Mô hình độ ẩm đất cho thấy một số khu vực đã gần đạt trạng thái bão hòa (trên 85%), không thể "giữ" thêm nước, trong khi mưa vẫn có thể tiếp tục kéo dài những ngày tới. Đỉnh lũ trên sông nhỏ tại các tỉnh miền núi phía Bắc lên mức báo động 2-3, có sông trên báo động 3. Nguy cơ cao ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông. Vùng núi có nguy cơ lũ quét và sạt lở đất trên các sườn dốc.
VOV4.VOV.VN: Hiện, 17 tỉnh phía Bắc bị đặt trong diện cảnh báo lũ quét và sạt lở. Mô hình độ ẩm đất cho thấy một số khu vực đã gần đạt trạng thái bão hòa (trên 85%), không thể "giữ" thêm nước, trong khi mưa vẫn có thể tiếp tục kéo dài những ngày tới. Đỉnh lũ trên sông nhỏ tại các tỉnh miền núi phía Bắc lên mức báo động 2-3, có sông trên báo động 3. Nguy cơ cao ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông. Vùng núi có nguy cơ lũ quét và sạt lở đất trên các sườn dốc.
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trên dãy Trường Sơn hùng vỹ, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo, đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trên dãy Trường Sơn hùng vỹ, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo, đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.