VOV4.VOV.VN - Mo Mường được tạo nên từ ba thành tố chính, gồm: Lời mo; môi trường diễn xướng và nghệ nhân mo. Theo đó, lời mo là các bài văn khấn dân gian. Môi trường diễn xướng gồm: Tang ma và các nghi lễ tín ngưỡng, lễ hội liên quan. Nghệ nhân mo là người nắm giữ các bài mo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 05/6/2023)
VOV4.VOV.VN - Mo Mường được tạo nên từ ba thành tố chính, gồm: Lời mo; môi trường diễn xướng và nghệ nhân mo. Theo đó, lời mo là các bài văn khấn dân gian. Môi trường diễn xướng gồm: Tang ma và các nghi lễ tín ngưỡng, lễ hội liên quan. Nghệ nhân mo là người nắm giữ các bài mo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 05/6/2023)
VOV4.VOV.VN - Người M’nông ở bon Pi Nao, xã Nhân Đạo, Đắk R'lâp, Đắk Nông sinh sống trong ngôi nhà dài. Các gia đình cùng ở có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân với nhau. Đặc biệt quan hệ huyết thống tính theo dòng họ mẹ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 2/6/2023)
VOV4.VOV.VN - Người M’nông ở bon Pi Nao, xã Nhân Đạo, Đắk R'lâp, Đắk Nông sinh sống trong ngôi nhà dài. Các gia đình cùng ở có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân với nhau. Đặc biệt quan hệ huyết thống tính theo dòng họ mẹ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 2/6/2023)
VOV4.VOV.VN - Sử thi Ê Đê là những áng văn vần, tồn tại qua cách truyền khẩu với hình thức hát kể.
VOV4.VOV.VN - Sử thi Ê Đê là những áng văn vần, tồn tại qua cách truyền khẩu với hình thức hát kể.
VOV4.VOV.VN - Người M’nông là cộng đồng nói ngôn ngữ Môn – Khmer. Tại Việt Nam người M’nông sinh sống chủ yếu ở Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước. Riêng ở Đắk Nông, dân tộc M’nông có hơn 40.000 người, chiếm khoảng 50% tổng số người M’nông ở nước ta. Là cư dân bản địa, người M’nông nơi đây còn giữ gìn được nhiều nét văn hóa đặc sắc.
VOV4.VOV.VN - Người M’nông là cộng đồng nói ngôn ngữ Môn – Khmer. Tại Việt Nam người M’nông sinh sống chủ yếu ở Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước. Riêng ở Đắk Nông, dân tộc M’nông có hơn 40.000 người, chiếm khoảng 50% tổng số người M’nông ở nước ta. Là cư dân bản địa, người M’nông nơi đây còn giữ gìn được nhiều nét văn hóa đặc sắc.
VOV4.VOV.VN - Khi làm được một ngôi nhà mới, người Ba Na ở Gia Lai sẽ làm lễ ăn mừng, gọi là lễ lên nhà mới. Với họ, nhà không chỉ là nơi ở cho các thành viên trong gia đình, ngôi nhà còn mang ý nghĩa tâm linh khi những vật dụng làm ra nó chủ yếu được làm từ gỗ trong rừng. Mà ở đó có thần trú ngụ. Ngôi nhà cũng là nơi chứa đựng, gìn giữ nét văn hóa
VOV4.VOV.VN - Khi làm được một ngôi nhà mới, người Ba Na ở Gia Lai sẽ làm lễ ăn mừng, gọi là lễ lên nhà mới. Với họ, nhà không chỉ là nơi ở cho các thành viên trong gia đình, ngôi nhà còn mang ý nghĩa tâm linh khi những vật dụng làm ra nó chủ yếu được làm từ gỗ trong rừng. Mà ở đó có thần trú ngụ. Ngôi nhà cũng là nơi chứa đựng, gìn giữ nét văn hóa
VOV4.VOV.VN - Khi việc thu hoạch lúa, ngô trên nương hoàn tất, đồng bào chuẩn bị bước vào một vụ mùa mới trong năm, người Mường sẽ tiến hành lễ cúng mát nhà. Đây là nghi lễ cầu cho con người, nhà cửa, cây trồng vật nuôi và đồ dùng vật dụng trong gia đình luôn được may mắn, mát mẻ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/4/2023)
VOV4.VOV.VN - Khi việc thu hoạch lúa, ngô trên nương hoàn tất, đồng bào chuẩn bị bước vào một vụ mùa mới trong năm, người Mường sẽ tiến hành lễ cúng mát nhà. Đây là nghi lễ cầu cho con người, nhà cửa, cây trồng vật nuôi và đồ dùng vật dụng trong gia đình luôn được may mắn, mát mẻ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/4/2023)
VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại số 27 Phạm Hồng Thái, phường Tự An, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, nhà đày Buôn Ma Thuột là di tích quốc gia đặc biệt, ghi dấu tội ác thực dân, đế quốc trên đất nước Việt Nam, được coi là trường học cách mạng của những người cộng sản yêu nước từng bị địch bắt và giam cầm nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại số 27 Phạm Hồng Thái, phường Tự An, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, nhà đày Buôn Ma Thuột là di tích quốc gia đặc biệt, ghi dấu tội ác thực dân, đế quốc trên đất nước Việt Nam, được coi là trường học cách mạng của những người cộng sản yêu nước từng bị địch bắt và giam cầm nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Khi làm nhà, đồng bào Ba Na chuẩn bị rất kỹ. Từ chọn đất làm nhà, tính toán nguồn nước sinh hoạt, đến nguyên liệu dựng nhà, nhân công... Đêm trăng khuyết sẽ đi chọn cây làm nhà. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/3/2023)
VOV4.VOV.VN - Khi làm nhà, đồng bào Ba Na chuẩn bị rất kỹ. Từ chọn đất làm nhà, tính toán nguồn nước sinh hoạt, đến nguyên liệu dựng nhà, nhân công... Đêm trăng khuyết sẽ đi chọn cây làm nhà. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/3/2023)
VOV4.VOV.VN - Hàng năm người Ja-rai, Ba Na luôn tổ chức lễ cúng làng cầu an với mong muốn buôn làng sẽ gặp nhiều điều tốt lành, cuộc sống ấm no, đủ đầy. Đồng thời, là dịp để đồng bào dân tộc tộc thiểu số vùng Tây Nguyên được giao lưu, chia sẻ, tăng cố kết tình đoàn kết cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/3/2023).
VOV4.VOV.VN - Hàng năm người Ja-rai, Ba Na luôn tổ chức lễ cúng làng cầu an với mong muốn buôn làng sẽ gặp nhiều điều tốt lành, cuộc sống ấm no, đủ đầy. Đồng thời, là dịp để đồng bào dân tộc tộc thiểu số vùng Tây Nguyên được giao lưu, chia sẻ, tăng cố kết tình đoàn kết cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/3/2023).
VOV4.VOV.VN - Trong một năm, người Ê Đê có nhiều nghi lễ về nông nghiệp độc đáo, liên quan đến chu kỳ nông lịch canh tác nương rẫy. Các lễ nghi chính là thái độ ứng xử đầy tôn trọng đối với các vị thần linh, làm nên nét đặc trưng của đồng bào dân tộc Ê Đê. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/2/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong một năm, người Ê Đê có nhiều nghi lễ về nông nghiệp độc đáo, liên quan đến chu kỳ nông lịch canh tác nương rẫy. Các lễ nghi chính là thái độ ứng xử đầy tôn trọng đối với các vị thần linh, làm nên nét đặc trưng của đồng bào dân tộc Ê Đê. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/2/2023)