VOV4.VOV.VN - Trong suốt 20 năm qua, với hơn 7.300 ngày đêm, Đài Tiếng nói Việt Nam tại TP.HCM đã sản xuất và phát sóng tổng thời lượng gần 15.000 giờ với khoảng 30.000 chương trình Phát thanh tiếng Chăm. Đây là nỗ lực không ngừng nghỉ trong mục tiêu tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Trong suốt 20 năm qua, với hơn 7.300 ngày đêm, Đài Tiếng nói Việt Nam tại TP.HCM đã sản xuất và phát sóng tổng thời lượng gần 15.000 giờ với khoảng 30.000 chương trình Phát thanh tiếng Chăm. Đây là nỗ lực không ngừng nghỉ trong mục tiêu tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4 - Đây là nguyên tắc xuyên suốt trong cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2: Từ năm 2026 đến năm 2030.
VOV4 - Đây là nguyên tắc xuyên suốt trong cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2: Từ năm 2026 đến năm 2030.
VOV4 - Còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc trưng của đồng bào Thái, kết hợp với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bản Khá, xã Sập Vạt, huyện Yên Châu (Sơn La) đã và đang được đầu tư để phát triển mô hình du lịch cộng đồng kiểu mẫu gắn với xây dựng nông thôn mới. Đây là một trong những điểm đến hấp dẫn với du khách trên cung đường khám phá Sơn La – Tây Bắc.
VOV4 - Còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc trưng của đồng bào Thái, kết hợp với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bản Khá, xã Sập Vạt, huyện Yên Châu (Sơn La) đã và đang được đầu tư để phát triển mô hình du lịch cộng đồng kiểu mẫu gắn với xây dựng nông thôn mới. Đây là một trong những điểm đến hấp dẫn với du khách trên cung đường khám phá Sơn La – Tây Bắc.
VOV4 - Những già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn gương mẫu, đi đầu và có tiếng nói quan trọng đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, các già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa tích cực tuyên truyền, vận động người dân địa phương không bán đất; Giữ đất để canh tác, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
VOV4 - Những già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn gương mẫu, đi đầu và có tiếng nói quan trọng đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, các già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa tích cực tuyên truyền, vận động người dân địa phương không bán đất; Giữ đất để canh tác, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
VOV4 - Qua 14 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã từng bước mang lại nguồn sinh kế ổn định và bền vững cho hơn chục ngàn hộ gia đình tại tỉnh Lâm Đồng, chủ yếu là các hộ dân tộc thiểu số. Hưởng lợi thiết thực từ rừng nên ý thức và trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng nơi đây ngày càng được nâng cao, bảo vệ hiệu quả tài nguyên rừng của địa phương.
VOV4 - Qua 14 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã từng bước mang lại nguồn sinh kế ổn định và bền vững cho hơn chục ngàn hộ gia đình tại tỉnh Lâm Đồng, chủ yếu là các hộ dân tộc thiểu số. Hưởng lợi thiết thực từ rừng nên ý thức và trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng nơi đây ngày càng được nâng cao, bảo vệ hiệu quả tài nguyên rừng của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Với đặc thù là tỉnh miền núi, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên những năm qua, công tác tuyên truyền bằng các tiếng dân tộc được Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Kạn chú trọng. Các chương trình này đã góp phần làm cầu nối đưa chính sách của Đảng và Nhà nước đến gần với đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời cũng là nơi gửi gắm những tâm tư, nguyện vọng của bà con đến với chính quyền các cấp.
VOV4.VOV.VN - Với đặc thù là tỉnh miền núi, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên những năm qua, công tác tuyên truyền bằng các tiếng dân tộc được Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Kạn chú trọng. Các chương trình này đã góp phần làm cầu nối đưa chính sách của Đảng và Nhà nước đến gần với đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời cũng là nơi gửi gắm những tâm tư, nguyện vọng của bà con đến với chính quyền các cấp.
VOV4.VOV.VN - Ngày 18/11, tại bản Pa Thơm, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên diễn ra lễ phát động phong trào "Toàn dân tham gia phòng, chống cháy rừng" bản Pa Thơm (Việt Nam) và bản Na Luông (Lào). Đây là 2 địa phương giáp ranh, thực hiện mô hình kết nghĩa bản - bản trên biên giới.
VOV4.VOV.VN - Ngày 18/11, tại bản Pa Thơm, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên diễn ra lễ phát động phong trào "Toàn dân tham gia phòng, chống cháy rừng" bản Pa Thơm (Việt Nam) và bản Na Luông (Lào). Đây là 2 địa phương giáp ranh, thực hiện mô hình kết nghĩa bản - bản trên biên giới.
VOV4 - Trong 5 năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo động lực giúp người dân vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
VOV4 - Trong 5 năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo động lực giúp người dân vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
VOV4 - Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) năm 2019 về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt mục tiêu quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu trong tự nhiên; hình thành các vùng dược liệu gắn với cơ sở chế biến tại địa phương. Đến nay, những kết quả bước đầu thực hiện nghị quyết đã mở ra hướng phát triển kinh tế từ cây dược liệu cho người dân huyện Kbang nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung .
VOV4 - Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) năm 2019 về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt mục tiêu quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu trong tự nhiên; hình thành các vùng dược liệu gắn với cơ sở chế biến tại địa phương. Đến nay, những kết quả bước đầu thực hiện nghị quyết đã mở ra hướng phát triển kinh tế từ cây dược liệu cho người dân huyện Kbang nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung .
VOV4 - Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Kon Tum đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang đặc trưng, lợi thế, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.
VOV4 - Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Kon Tum đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang đặc trưng, lợi thế, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.