VOV4.VOV.VN - Xa xưa, người Chơ Ro sống gần gũi với rừng, dựa vào rừng để sinh tồn. Rừng không chỉ là không gian sống mà còn là nơi cung cấp nguồn thực phẩm rất quan trọng. Và quá trình gắn bó với rừng đã hình thành nên ở người Chơ Ro những tri thức quý báu về rừng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2024)
VOV4.VOV.VN - Xa xưa, người Chơ Ro sống gần gũi với rừng, dựa vào rừng để sinh tồn. Rừng không chỉ là không gian sống mà còn là nơi cung cấp nguồn thực phẩm rất quan trọng. Và quá trình gắn bó với rừng đã hình thành nên ở người Chơ Ro những tri thức quý báu về rừng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2024)
VOV4.VOV.VN - Khu Du lịch văn hóa tâm linh – sinh thái Tây Yên Tử, thuộc địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang có tổng diện tích hơn 13ha. Công trình nằm ở phía tây dãy Yên Tử hùng vĩ có hệ thống các chùa tháp liên quan đến sự hình thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử từ thời Trần, mang vẻ đẹp huyền bí, linh thiêng. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 15/12/2024)
VOV4.VOV.VN - Khu Du lịch văn hóa tâm linh – sinh thái Tây Yên Tử, thuộc địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang có tổng diện tích hơn 13ha. Công trình nằm ở phía tây dãy Yên Tử hùng vĩ có hệ thống các chùa tháp liên quan đến sự hình thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử từ thời Trần, mang vẻ đẹp huyền bí, linh thiêng. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 15/12/2024)
VOV4 - Qua 14 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã từng bước mang lại nguồn sinh kế ổn định và bền vững cho hơn chục ngàn hộ gia đình tại tỉnh Lâm Đồng, chủ yếu là các hộ dân tộc thiểu số. Hưởng lợi thiết thực từ rừng nên ý thức và trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng nơi đây ngày càng được nâng cao, bảo vệ hiệu quả tài nguyên rừng của địa phương.
VOV4 - Qua 14 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã từng bước mang lại nguồn sinh kế ổn định và bền vững cho hơn chục ngàn hộ gia đình tại tỉnh Lâm Đồng, chủ yếu là các hộ dân tộc thiểu số. Hưởng lợi thiết thực từ rừng nên ý thức và trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng nơi đây ngày càng được nâng cao, bảo vệ hiệu quả tài nguyên rừng của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, nơi thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng đã được đơn vị quản lý và người dân địa phương chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng đón khách tham quan.
VOV4.VOV.VN - Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, nơi thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng đã được đơn vị quản lý và người dân địa phương chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng đón khách tham quan.
VOV4.VOV.VN - Trong khuôn khổ Chương trình khai mạc Lễ hội PuTaLeng huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu lần thứ I, năm 2024, Trung ương Hội Kỷ lục Gia Việt Nam, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (Vietkings) đã công bố quyết định công nhận rừng Đỗ Quyên cổ thụ tập trung trên núi PuTaLeng ở độ cao 2.619m có diện tích lớn nhất Việt Nam.
VOV4.VOV.VN - Trong khuôn khổ Chương trình khai mạc Lễ hội PuTaLeng huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu lần thứ I, năm 2024, Trung ương Hội Kỷ lục Gia Việt Nam, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (Vietkings) đã công bố quyết định công nhận rừng Đỗ Quyên cổ thụ tập trung trên núi PuTaLeng ở độ cao 2.619m có diện tích lớn nhất Việt Nam.
VOV4.VOV.VN - Ngày 18/11, tại bản Pa Thơm, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên diễn ra lễ phát động phong trào "Toàn dân tham gia phòng, chống cháy rừng" bản Pa Thơm (Việt Nam) và bản Na Luông (Lào). Đây là 2 địa phương giáp ranh, thực hiện mô hình kết nghĩa bản - bản trên biên giới.
VOV4.VOV.VN - Ngày 18/11, tại bản Pa Thơm, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên diễn ra lễ phát động phong trào "Toàn dân tham gia phòng, chống cháy rừng" bản Pa Thơm (Việt Nam) và bản Na Luông (Lào). Đây là 2 địa phương giáp ranh, thực hiện mô hình kết nghĩa bản - bản trên biên giới.
VOV4 - Tại xã Kon Pne, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, giữa vùng rừng núi xa xôi, những thầy cô giáo đang ngày ngày "gieo chữ" với tất cả tâm huyết của mình. Nơi vùng sâu heo hút, họ vẫn kiên trì bám trường, bám bản để mang ánh sáng tri thức đến với học trò nghèo.
VOV4 - Tại xã Kon Pne, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, giữa vùng rừng núi xa xôi, những thầy cô giáo đang ngày ngày "gieo chữ" với tất cả tâm huyết của mình. Nơi vùng sâu heo hút, họ vẫn kiên trì bám trường, bám bản để mang ánh sáng tri thức đến với học trò nghèo.
VOV4 - Những ngày này, các học trò vùng khó khăn ở huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị tri ân thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam với những mòn quà rất đặc biệt. Quà của các em là những nhánh hoa rừng hay nông sản trên nương rẫy mang tặng thầy cô bằng tất cả tấm chân tình.
VOV4 - Những ngày này, các học trò vùng khó khăn ở huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị tri ân thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam với những mòn quà rất đặc biệt. Quà của các em là những nhánh hoa rừng hay nông sản trên nương rẫy mang tặng thầy cô bằng tất cả tấm chân tình.
VOV4.VOV.VN - Phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có, những năm gần đây tỉnh Kon Tum đẩy mạnh việc phát triển cây dược liệu với quyết tâm đưa tỉnh thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia và trở thành trung tâm sản xuất dược liệu lớn của cả nước vào năm 2025. Thực tế cho thấy việc phát triển cây dược liệu ở tỉnh Kon Tum đang mang lại lợi ích kép cho cả người dân và chính quyền vì vừa mang lại hiệu quả kinh tế lại vừa quản lý bảo vệ được rừng.
VOV4.VOV.VN - Phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có, những năm gần đây tỉnh Kon Tum đẩy mạnh việc phát triển cây dược liệu với quyết tâm đưa tỉnh thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia và trở thành trung tâm sản xuất dược liệu lớn của cả nước vào năm 2025. Thực tế cho thấy việc phát triển cây dược liệu ở tỉnh Kon Tum đang mang lại lợi ích kép cho cả người dân và chính quyền vì vừa mang lại hiệu quả kinh tế lại vừa quản lý bảo vệ được rừng.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025, 4 năm qua tỉnh Kon Tum trồng mới được gần 18.000 héc ta rừng, vượt gần 3.000 héc ta nghị quyết đề ra. Không chỉ vượt mục tiêu trồng rừng sớm hơn 1 năm, từ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ Kon Tum đã có sự thay đổi trong nhận thức, hành động của các cấp, các ngành và người dân về phát triển lâm nghiệp bền vững.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025, 4 năm qua tỉnh Kon Tum trồng mới được gần 18.000 héc ta rừng, vượt gần 3.000 héc ta nghị quyết đề ra. Không chỉ vượt mục tiêu trồng rừng sớm hơn 1 năm, từ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ Kon Tum đã có sự thay đổi trong nhận thức, hành động của các cấp, các ngành và người dân về phát triển lâm nghiệp bền vững.