VOV4.VOV.VN - Việc phá rừng, chiếm đất để trồng cây công nghiệp, xây dựng nhà cửa, trang trại ở Đắk Nông mấy năm nay đã chững lại. Rừng được bảo vệ nghiêm ngặt hơn. Tuy nhiên hậu quả của một thời gian dài buông lỏng quản lý về bảo vệ rừng, khó có thể khắc phục bởi rất nhiều vùng vườn cây công nghiệp đã sum suê, nhà cửa khang trang đã mọc lên trên đất lâm nghiệp. Trong đó có những gia đình đã sinh sống, làm nương rẫy từ nhiều thế hệ, bỗng dưng nằm vào diện đất rừng, đất lâm nghiệp do lâm trường, nay là công ty quản lý. Mặt khác một số thành phần trục lợi mua bán nhà cửa, vườn cây, nay lại tìm đủ cách để né tránh, trì hoãn việc giao trả lại đất có nguồn gốc bất hợp pháp.
VOV4.VOV.VN - Việc phá rừng, chiếm đất để trồng cây công nghiệp, xây dựng nhà cửa, trang trại ở Đắk Nông mấy năm nay đã chững lại. Rừng được bảo vệ nghiêm ngặt hơn. Tuy nhiên hậu quả của một thời gian dài buông lỏng quản lý về bảo vệ rừng, khó có thể khắc phục bởi rất nhiều vùng vườn cây công nghiệp đã sum suê, nhà cửa khang trang đã mọc lên trên đất lâm nghiệp. Trong đó có những gia đình đã sinh sống, làm nương rẫy từ nhiều thế hệ, bỗng dưng nằm vào diện đất rừng, đất lâm nghiệp do lâm trường, nay là công ty quản lý. Mặt khác một số thành phần trục lợi mua bán nhà cửa, vườn cây, nay lại tìm đủ cách để né tránh, trì hoãn việc giao trả lại đất có nguồn gốc bất hợp pháp.
VOV4.VOV.VN - 15 năm lại đây, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện quyết định của Chính phủ về giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cộng đồng, cá nhân quản lý bảo vệ. Nhờ đó, nhiều hộ dân tộc thiểu số sống gần rừng có thêm việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định, nâng cao đời sống. Rừng cũng được bảo vệ tốt hơn, độ che phủ ngày càng nâng lên, môi trường sinh thái phục hồi. Tuy nhiên tại một số địa phương, xảy ra tình trạng giao rừng không đúng đối tượng, quản lý thiếu chặt chẽ, dẫn đến rừng bị xâm hại, đất bị lấn chiếm để lập vườn trồng cây công nghiệp, hoặc dựng nhà trái phép.
VOV4.VOV.VN - 15 năm lại đây, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện quyết định của Chính phủ về giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cộng đồng, cá nhân quản lý bảo vệ. Nhờ đó, nhiều hộ dân tộc thiểu số sống gần rừng có thêm việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định, nâng cao đời sống. Rừng cũng được bảo vệ tốt hơn, độ che phủ ngày càng nâng lên, môi trường sinh thái phục hồi. Tuy nhiên tại một số địa phương, xảy ra tình trạng giao rừng không đúng đối tượng, quản lý thiếu chặt chẽ, dẫn đến rừng bị xâm hại, đất bị lấn chiếm để lập vườn trồng cây công nghiệp, hoặc dựng nhà trái phép.
VOV4.VOV.VN - Người Nùng Dín ở Mường Khương, Lào Cai có phong tục múa ngựa giấy trong tang ma. Đây là hình thức tiễn đưa người quá cố về với thế giới của tổ tiên.
VOV4.VOV.VN - Người Nùng Dín ở Mường Khương, Lào Cai có phong tục múa ngựa giấy trong tang ma. Đây là hình thức tiễn đưa người quá cố về với thế giới của tổ tiên.
VOV4.VOV.VN - Tết mùa mưa Dế Khù Chà là Tết quan trọng trong năm của người Hà Nhì khi vụ mùa đã gieo trồng xong xuôi. Và chỉ có Tết mùa mưa người Hà Nhì ở xã Ka Lăng, Mường Tè, Lai Châu mới dựng đu vui chơi.
VOV4.VOV.VN - Tết mùa mưa Dế Khù Chà là Tết quan trọng trong năm của người Hà Nhì khi vụ mùa đã gieo trồng xong xuôi. Và chỉ có Tết mùa mưa người Hà Nhì ở xã Ka Lăng, Mường Tè, Lai Châu mới dựng đu vui chơi.
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 3, đầu tháng tư là mùa bắt đầu một chu trình sản xuất mới của người M’nông. Là bước đầu tiên trong một vụ mùa nên bà con M’nông rất cẩn trọng. Bởi vậy, trước khi tỉa lúa họ sẽ làm lễ cúng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2023)
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 3, đầu tháng tư là mùa bắt đầu một chu trình sản xuất mới của người M’nông. Là bước đầu tiên trong một vụ mùa nên bà con M’nông rất cẩn trọng. Bởi vậy, trước khi tỉa lúa họ sẽ làm lễ cúng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2023)
VOV4.VOV.VN - Sống nhờ rừng, dựa vào rừng người M’nông hình thành nên nhiều kinh nghiệm quý trong quá trình ăn ở, sinh hoạt đời thường.
VOV4.VOV.VN - Sống nhờ rừng, dựa vào rừng người M’nông hình thành nên nhiều kinh nghiệm quý trong quá trình ăn ở, sinh hoạt đời thường.
VOV4.VOV.VN - Ở nước ta, người Nùng Dín là một nhánh địa phương của dân tộc Nùng. Họ sinh sống chủ yếu ở Lào Cai, Hà Giang. Tại Lào Cai, nhóm Nùng Dín có khoảng hơn 27.000 người, tập trung tại các huyện Mường Khương, Si Ma Cai, Bắc Hà, Bảo Thắng. Trong đó, huyện Mường Khương có số lượng đông nhất. Cho đến nay, đồng bào còn bảo lưu nhiều nét văn hóa
VOV4.VOV.VN - Ở nước ta, người Nùng Dín là một nhánh địa phương của dân tộc Nùng. Họ sinh sống chủ yếu ở Lào Cai, Hà Giang. Tại Lào Cai, nhóm Nùng Dín có khoảng hơn 27.000 người, tập trung tại các huyện Mường Khương, Si Ma Cai, Bắc Hà, Bảo Thắng. Trong đó, huyện Mường Khương có số lượng đông nhất. Cho đến nay, đồng bào còn bảo lưu nhiều nét văn hóa
VOV4.VOV.VN - Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết, các địa phương miền núi đang chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ rừng và phòng chống cháy rừng (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 11/5/2023)
VOV4.VOV.VN - Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết, các địa phương miền núi đang chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ rừng và phòng chống cháy rừng (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 11/5/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ cúng thần rừng (Tam Ma Ngặt Oom Tia) được dân tộc Kháng tổ chức thường niên hàng năm và cứ ba năm tổ chức lớn một lần. Đây là một nghi thức cầu mưa, mong mùa khô hạn nhanh qua, mùa mưa nhanh tới để sản xuất nông nghiệp.
VOV4.VOV.VN - Lễ cúng thần rừng (Tam Ma Ngặt Oom Tia) được dân tộc Kháng tổ chức thường niên hàng năm và cứ ba năm tổ chức lớn một lần. Đây là một nghi thức cầu mưa, mong mùa khô hạn nhanh qua, mùa mưa nhanh tới để sản xuất nông nghiệp.
VOV4.VOV.VN - Rừng đặc dụng Đăk Uy là nơi duy nhất ở khu vực Tây Nguyên còn bảo tồn được quần thể cây gỗ Trắc, nhóm IIA quý hiếm. Việc bảo vệ những cây Trắc sống ở đây đã khó, bảo vệ những cây đã chết càng thách đố hơn.
VOV4.VOV.VN - Rừng đặc dụng Đăk Uy là nơi duy nhất ở khu vực Tây Nguyên còn bảo tồn được quần thể cây gỗ Trắc, nhóm IIA quý hiếm. Việc bảo vệ những cây Trắc sống ở đây đã khó, bảo vệ những cây đã chết càng thách đố hơn.