Nhảy đến nội dung
BAN DÂN TỘC - VOV4
facebook
youtube
zalo
Việt
Tày - Nùng
Dao
Mông
Thái
Bahnar
Ê đê
Jarai
K'Ho
M'nông
Xơ Đăng
Cơ Tu
Chăm
Khmer
Thứ Hai, ngày 7 tháng 7 năm 2025
Giới thiệu
Chính sách dân tộc
Chuyện vùng dân tộc
Du lịch vùng cao
Tìm hiểu dân tộc Việt Nam
Biên giới xanh
Bảo tồn VH
Lễ nghi Nghệ nhân Phong tục Sự kiên Trang phục Tri thức dân gian
Chương trình phát thanh
Kết nối 54
Âm nhạc
Ca nhạc các dân tộc
Ảnh đẹp

Từ khóa tìm kiếm: tục

Cây nêu trong đời sống tín ngưỡng người Cơ Tu
Cây nêu trong đời sống tín ngưỡng người Cơ Tu

VOV4.VN -Trong bất cứ một cộng đồng thôn làng nào của người Cơ Tu khi tổ chức các lễ hội như: đâm trâu, ăn mừng lúa mới, mừng nhà rông mới, lễ bỏ mả, lễ tạ ơn thần đất, thần rừng..v..v… bao giờ cũng phải có cây nêu. Và cây nêu được đồng bào xem là tâm điểm của lễ hội, mọi hoạt động nghi lễ, diễn xướng dân gian của cả cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/12/2020)

21/12/2020
Cây nêu trong đời sống tín ngưỡng người Cơ Tu

Cây nêu trong đời sống tín ngưỡng người Cơ Tu

VOV4.VN -Trong bất cứ một cộng đồng thôn làng nào của người Cơ Tu khi tổ chức các lễ hội như: đâm trâu, ăn mừng lúa mới, mừng nhà rông mới, lễ bỏ mả, lễ tạ ơn thần đất, thần rừng..v..v… bao giờ cũng phải có cây nêu. Và cây nêu được đồng bào xem là tâm điểm của lễ hội, mọi hoạt động nghi lễ, diễn xướng dân gian của cả cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/12/2020)

21/12/2020
Lễ cơm mới của người Cao Lan ở Sơn Dương, Tuyên Quang
Lễ cơm mới của người Cao Lan ở Sơn Dương, Tuyên Quang

VOV4.VN - Trong ngày mừng lúa mới, thay vì tổ chức buổi lễ vào sáng sớm, người Cao Lan tiến hành mừng cơm mới vào lúc xế chiều và phải chọn ngày Ngọ để tổ chức. Và có một điều đặc biệt nữa là: lúa mới và lúa cũ được trộn lẫn với nhau. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 14/12/2020)

14/12/2020
Lễ cơm mới của người Cao Lan ở Sơn Dương, Tuyên Quang

Lễ cơm mới của người Cao Lan ở Sơn Dương, Tuyên Quang

VOV4.VN - Trong ngày mừng lúa mới, thay vì tổ chức buổi lễ vào sáng sớm, người Cao Lan tiến hành mừng cơm mới vào lúc xế chiều và phải chọn ngày Ngọ để tổ chức. Và có một điều đặc biệt nữa là: lúa mới và lúa cũ được trộn lẫn với nhau. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 14/12/2020)

14/12/2020
Không làm ma khô hồn người chết không được về thế giới tổ tiên
Không làm ma khô hồn người chết không được về thế giới tổ tiên

VOV4.VN - Trong quan niệm của người Nùng ở huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang, cúng ma khô chính là lễ thức cuối cùng của vòng đời mỗi người. Đây là một lễ thức quan trọng bắt buộc phải có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/10/2020)

23/10/2020
Không làm ma khô hồn người chết không được về thế giới tổ tiên

Không làm ma khô hồn người chết không được về thế giới tổ tiên

VOV4.VN - Trong quan niệm của người Nùng ở huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang, cúng ma khô chính là lễ thức cuối cùng của vòng đời mỗi người. Đây là một lễ thức quan trọng bắt buộc phải có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/10/2020)

23/10/2020
Nhà của người Tà Ôi phải có cặp gà trống – mái trên đầu hồi
Nhà của người Tà Ôi phải có cặp gà trống – mái trên đầu hồi

VOV4.VN - Nếu có dịp đến thăm làng bản của người Tà Ôi ở Thừa Thiên Huế, thì có lẽ ngôi nhà là điểm nhấn ấn tượng mà ai cũng phải để ý, bởi trên đầu hồi có cặp gà trống mái, bởi theo quan niệm của người Tà Ôi đó là sự kết hợp âm dương, cho sự phát triển (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/10/2020)

14/10/2020
Nhà của người Tà Ôi phải có cặp gà trống – mái trên đầu hồi

Nhà của người Tà Ôi phải có cặp gà trống – mái trên đầu hồi

VOV4.VN - Nếu có dịp đến thăm làng bản của người Tà Ôi ở Thừa Thiên Huế, thì có lẽ ngôi nhà là điểm nhấn ấn tượng mà ai cũng phải để ý, bởi trên đầu hồi có cặp gà trống mái, bởi theo quan niệm của người Tà Ôi đó là sự kết hợp âm dương, cho sự phát triển (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/10/2020)

14/10/2020
Miếu thờ Bàn Vương của người Dao Ba Chẽ
Miếu thờ Bàn Vương của người Dao Ba Chẽ

VOV4.VN - Bên cạnh tín ngưỡng, các loại hình văn hoá dân gian, kiến trúc nhà ở của người Dao thì giữa các ngành Dao cũng có những nét tương đối khác biệt. Tuy nhiên, trong tất cả các ngành Dao lại có một điểm chung trong tín ngưỡng, đó là tục thờ cúng Bàn Vương. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 28/8/2020)

28/08/2020
Miếu thờ Bàn Vương của người Dao Ba Chẽ

Miếu thờ Bàn Vương của người Dao Ba Chẽ

VOV4.VN - Bên cạnh tín ngưỡng, các loại hình văn hoá dân gian, kiến trúc nhà ở của người Dao thì giữa các ngành Dao cũng có những nét tương đối khác biệt. Tuy nhiên, trong tất cả các ngành Dao lại có một điểm chung trong tín ngưỡng, đó là tục thờ cúng Bàn Vương. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 28/8/2020)

28/08/2020
Người Khơ me, khi “thác” phải lên chùa
Người Khơ me, khi “thác” phải lên chùa

VOV4.VN - Người Khơ me có tục hỏa táng bởi quan niệm chỉ có lửa mới thiêu rụi mọi nhơ bẩn của con người trước khi được lên cõi niết bàn nên người Khơ me mới có tục hỏa táng. Và cho đến nay, tục này vẫn được bà con Khơ me gìn giữ. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam 24/8/2020)

24/08/2020
Người Khơ me, khi “thác” phải lên chùa

Người Khơ me, khi “thác” phải lên chùa

VOV4.VN - Người Khơ me có tục hỏa táng bởi quan niệm chỉ có lửa mới thiêu rụi mọi nhơ bẩn của con người trước khi được lên cõi niết bàn nên người Khơ me mới có tục hỏa táng. Và cho đến nay, tục này vẫn được bà con Khơ me gìn giữ. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam 24/8/2020)

24/08/2020
Người Chăm có nhiều đổi mới trong việc cưới, việc tang
Người Chăm có nhiều đổi mới trong việc cưới, việc tang

VOV4.VN – Thực hiện Nghị quyết Trung ương V khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, nhiều phong tục trong việc cưới, việc tang và các nghi lễ vòng đời của người Chăm đã được tổ chức giản tiện, ít tốn kém hơn.

24/07/2020
Người Chăm có nhiều đổi mới trong việc cưới, việc tang

Người Chăm có nhiều đổi mới trong việc cưới, việc tang

VOV4.VN – Thực hiện Nghị quyết Trung ương V khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, nhiều phong tục trong việc cưới, việc tang và các nghi lễ vòng đời của người Chăm đã được tổ chức giản tiện, ít tốn kém hơn.

24/07/2020
Độc đáo múa Xoang mừng nhà Rông mới của người Jarai
Độc đáo múa Xoang mừng nhà Rông mới của người Jarai

VOV4.VN - Gắn với núi rừng, với đại ngàn Tây Nguyên hùng vỹ, cũng như nhiều dân tộc anh em cùng cộng cư, người Jarai có cho mình những nét văn hóa độc đáo riêng biệt. Đó là những phong tục tập quán, những lễ nghi, nhạc cụ. Nhưng nổi bật phải kể đến dân vũ, điển hình là điệu xoang làm mê đắm lòng người được người Jarai biểu diễn ngay tại lễ mừng nhà Rông mới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 24/6/2020)

01/07/2020
Độc đáo múa Xoang mừng nhà Rông mới của người Jarai

Độc đáo múa Xoang mừng nhà Rông mới của người Jarai

VOV4.VN - Gắn với núi rừng, với đại ngàn Tây Nguyên hùng vỹ, cũng như nhiều dân tộc anh em cùng cộng cư, người Jarai có cho mình những nét văn hóa độc đáo riêng biệt. Đó là những phong tục tập quán, những lễ nghi, nhạc cụ. Nhưng nổi bật phải kể đến dân vũ, điển hình là điệu xoang làm mê đắm lòng người được người Jarai biểu diễn ngay tại lễ mừng nhà Rông mới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 24/6/2020)

01/07/2020
Lễ đặt tên công nhận thành viên mới của người Si La
Lễ đặt tên công nhận thành viên mới của người Si La

VOV4.VN - Trong chu trình đời người, lễ đặt tên có ý nghĩa đặc biệt với người Si la. Sau khi chào đời khoảng 1 – 3 ngày, gia đình người Si la sẽ làm lễ đặt tên cho đứa trẻ. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2020)

22/06/2020
Lễ đặt tên công nhận thành viên mới của người Si La

Lễ đặt tên công nhận thành viên mới của người Si La

VOV4.VN - Trong chu trình đời người, lễ đặt tên có ý nghĩa đặc biệt với người Si la. Sau khi chào đời khoảng 1 – 3 ngày, gia đình người Si la sẽ làm lễ đặt tên cho đứa trẻ. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2020)

22/06/2020
Dàn cồng chiêng của người Thổ
Dàn cồng chiêng của người Thổ

VOV4.VN - Giống như một số dân tộc: Mường - Thái, cồng chiêng được người Thổ coi là một vật thiêng, là sợi dây nối kết giữa người trần và các đấng linh thiêng, là nơi họ gửi gắm những tâm tư tình cảm. Mỗi bài cồng chiêng được sử dụng cho một sự kiện quan trọng trong sinh hoạt văn hóa của bà con. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 10/6/2020)

10/06/2020
Dàn cồng chiêng của người Thổ

Dàn cồng chiêng của người Thổ

VOV4.VN - Giống như một số dân tộc: Mường - Thái, cồng chiêng được người Thổ coi là một vật thiêng, là sợi dây nối kết giữa người trần và các đấng linh thiêng, là nơi họ gửi gắm những tâm tư tình cảm. Mỗi bài cồng chiêng được sử dụng cho một sự kiện quan trọng trong sinh hoạt văn hóa của bà con. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 10/6/2020)

10/06/2020
  • Trang trước ‹‹
  • …
  • Trang 7
  • Trang 8
  • Trang 9
  • Trang 10
  • Trang hiện thời 11
  • Trang 12
  • Trang 13
  • Trang 14
  • Trang 15
  • …
  • Next page ››
VOV
BAN DÂN TỘC - VOV4
Trưởng ban: Đỗ Thái Hùng
Phó trưởng ban: Trần Sông Thao
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Chuyện vùng dân tộc
  • Tìm hiểu dân tộc Việt Nam
  • Bảo tồn VH
  • Kết nối 54
  • Ảnh đẹp
  • Chính sách dân tộc
  • Du lịch vùng cao
  • Biên giới xanh
  • Chương trình phát thanh
  • Âm nhạc
Cxiv tsa Đangv ( Xây dựng Đảng)
Nriêr pâuz lok têx mênhx cxưx cêr nênhx vênhx huôv jông ( Tìm hiểu văn hóa các dân tộc)
Nênhs jông, hâux lưv jông ( Người tốt, việc tốt)
Phênhv Bảo hiểm xar hôiv thiêz luz nênhx (Bảo hiểm xã hội với cuộc sống)
Phênhv ngaz tuk zoz thôngz (An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà)
Phênhv txux chi thiêz luz nênhx (Kiến thức với cuộc sống)
Phênhv đêx hur thiêz vêv xênhz tênhv qơư jêx jok (Nước sạch vệ sinh môi trưởng nông thôn)
Pêz Hmôngz têx txux chi ( Văn hóa dân tộc Mông)
Tsưr ziv uô kôngz thiêz siv nênhx ( Khoa học kỹ thuật với sản xuất và đời sống)
Xor xưv faz Baz (Thời sự Tây Bắc)
nênhs jông uô hâux lưv jông (Người tốt,việc tốt)
Địa chỉ: 58 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Giấy phép báo Điện tử VOV số 564/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 03/12/2016

Ghi chúView note