VOV4.VOV.VN: Mù Cang Chải nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái khoảng 180 km. Huyện Mù Cang Chải có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Mông chiếm hơn 91% dân số toàn huyện. Đồng bào Mông nơi đây vần lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo và đặc sắc, nổi bật nhất là nghệ thuật tạo hình trên nền vải lanh để làm trang phục (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2024)
VOV4.VOV.VN: Mù Cang Chải nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái khoảng 180 km. Huyện Mù Cang Chải có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Mông chiếm hơn 91% dân số toàn huyện. Đồng bào Mông nơi đây vần lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo và đặc sắc, nổi bật nhất là nghệ thuật tạo hình trên nền vải lanh để làm trang phục (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Với phụ nữ người Dao Thanh Phán ở xã Yên Than, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, khi công việc đồng áng rảnh rỗi thì cây kim và sợi chỉ thêu luôn là bạn đồng hành. Những hoa văn mang đậm nét văn hóa truyền thống được trao truyền qua các thế hệ bằng đôi bàn tay khéo léo của phụ nữ người Dao Thanh Phán.
VOV4.VOV.VN - Với phụ nữ người Dao Thanh Phán ở xã Yên Than, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, khi công việc đồng áng rảnh rỗi thì cây kim và sợi chỉ thêu luôn là bạn đồng hành. Những hoa văn mang đậm nét văn hóa truyền thống được trao truyền qua các thế hệ bằng đôi bàn tay khéo léo của phụ nữ người Dao Thanh Phán.
VOV4.VOV.VN - Phường Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh có khoảng 13.000 người Dao Thanh Y và Thanh Phán sinh sống. Với mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình, bà Trương Thị Đông ở xã Bằng Cả vẫn đều đặn truyền nghề thêu thổ cẩm trên trang phục, phụ kiện cho chị em trong các bản, các xã ở thành phố Hạ Long để nhiều người vừa diện trang phục mới đi cưới hỏi, lễ hội vừa có thêm thu nhập lúc nông nhàn.
VOV4.VOV.VN - Phường Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh có khoảng 13.000 người Dao Thanh Y và Thanh Phán sinh sống. Với mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình, bà Trương Thị Đông ở xã Bằng Cả vẫn đều đặn truyền nghề thêu thổ cẩm trên trang phục, phụ kiện cho chị em trong các bản, các xã ở thành phố Hạ Long để nhiều người vừa diện trang phục mới đi cưới hỏi, lễ hội vừa có thêm thu nhập lúc nông nhàn.
VOV4.VOV.VN - Với mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, lớp dạy thêu thổ cẩm trên trang phục của người Dao được mở từ tháng 10 đến hết tháng 12/2023 tại thôn Đồng Bé xã Sơn Dương, phường Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh thu hút nhiều chị em phụ nữ đến học.
VOV4.VOV.VN - Với mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, lớp dạy thêu thổ cẩm trên trang phục của người Dao được mở từ tháng 10 đến hết tháng 12/2023 tại thôn Đồng Bé xã Sơn Dương, phường Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh thu hút nhiều chị em phụ nữ đến học.
VOV4.VOV.VN - Từ 13 – 14 tuổi, các cô gái Mông Trắng ở bản Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã được các bà, các mẹ truyền nghề làm trang phục. Để làm được những hoa văn với kỹ thuật ghép vải, người thực hiện phải trải qua 5 bước cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Từ 13 – 14 tuổi, các cô gái Mông Trắng ở bản Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã được các bà, các mẹ truyền nghề làm trang phục. Để làm được những hoa văn với kỹ thuật ghép vải, người thực hiện phải trải qua 5 bước cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2023)
LTS- Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc (Mèo Vạc), gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống, góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.
LTS- Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc (Mèo Vạc), gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống, góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.
VOV4.VN - Trong truyền thống, người K’ho theo chế độ mẫu hệ. Theo đó người phụ nữ đóng vai trò chủ động trong hôn nhân. Sau hôn lễ, người con trai về ở bên nhà vợ, con cái tính dòng họ theo phía mẹ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/12/2021)
VOV4.VN - Trong truyền thống, người K’ho theo chế độ mẫu hệ. Theo đó người phụ nữ đóng vai trò chủ động trong hôn nhân. Sau hôn lễ, người con trai về ở bên nhà vợ, con cái tính dòng họ theo phía mẹ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/12/2021)
VOV4.VN - Từ xa xưa, hầu như các nhánh dân tộc K’ho không có nghề dệt, tuy nhiên, nghề này lại rất thịnh hành ở cộng đồng người K’ho Chil. Trang phục của người K’ho xưa kia giản dị, chủ yếu cởi trần, nam giới đóng khố, phụ nữ mặc váy. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/12/2021 )
VOV4.VN - Từ xa xưa, hầu như các nhánh dân tộc K’ho không có nghề dệt, tuy nhiên, nghề này lại rất thịnh hành ở cộng đồng người K’ho Chil. Trang phục của người K’ho xưa kia giản dị, chủ yếu cởi trần, nam giới đóng khố, phụ nữ mặc váy. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/12/2021 )
VOV4.VN - UBND huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên vừa tổ chức lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang”. Đây là loại hình tri thức dân gian đối với nghề làm giày của cộng đồng dân tộc người Xạ Phang ở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.
VOV4.VN - UBND huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên vừa tổ chức lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang”. Đây là loại hình tri thức dân gian đối với nghề làm giày của cộng đồng dân tộc người Xạ Phang ở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.
VOV4.VN - Trong cộng đồng người Dao tại Việt Nam, nhánh Dao Tiền ở Bắc Cạn là tộc người có nét văn hóa độc đáo. Họ nổi tiếng với kỹ thuật in sáp ong trên thổ cẩm, với trang phục ấn tượng, cũng những tín ngưỡng dân gian cho đến nay vẫn còn đậm nét trong đời sống. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 3/4/2021)
VOV4.VN - Trong cộng đồng người Dao tại Việt Nam, nhánh Dao Tiền ở Bắc Cạn là tộc người có nét văn hóa độc đáo. Họ nổi tiếng với kỹ thuật in sáp ong trên thổ cẩm, với trang phục ấn tượng, cũng những tín ngưỡng dân gian cho đến nay vẫn còn đậm nét trong đời sống. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 3/4/2021)