VOV4.VOV.VN - Mưa lớn kéo dài tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam khiến tình trạng sạt lở diễn biến khó lường, đe dọa tính mạng và đời sống của hàng ngàn hộ dân. Trước mắt, tỉnh Quảng Nam tập trung di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn. Về lâu dài, tỉnh này huy động nguồn lực, nhất là nguồn kinh phí từ Dự án 2 về Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết thuộc "Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" để di dời và tái định cư 3.300 hộ dân ở vùng sạt lở đến nơi an toàn.
VOV4.VOV.VN - Mưa lớn kéo dài tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam khiến tình trạng sạt lở diễn biến khó lường, đe dọa tính mạng và đời sống của hàng ngàn hộ dân. Trước mắt, tỉnh Quảng Nam tập trung di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn. Về lâu dài, tỉnh này huy động nguồn lực, nhất là nguồn kinh phí từ Dự án 2 về Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết thuộc "Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" để di dời và tái định cư 3.300 hộ dân ở vùng sạt lở đến nơi an toàn.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam chú trọng hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm, thúc đẩy lao động người dân tộc thiểu số và miền núi tham gia thị trường lao động nước ngoài đạt kết quả đáng kể. Qua đó, giúp người lao động tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam chú trọng hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm, thúc đẩy lao động người dân tộc thiểu số và miền núi tham gia thị trường lao động nước ngoài đạt kết quả đáng kể. Qua đó, giúp người lao động tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4 - Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai), có diện tích trên 413.000ha được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 2021. Khu vực này nổi bật với hệ sinh thái rừng phong phú, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ tuyệt đẹp. Điều này đang mở ra nhiều cơ hội phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng.
VOV4 - Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai), có diện tích trên 413.000ha được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 2021. Khu vực này nổi bật với hệ sinh thái rừng phong phú, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ tuyệt đẹp. Điều này đang mở ra nhiều cơ hội phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng.
VOV4 - Bước vào mùa thu đông, những thửa ruộng bậc thang ở Bình Liêu (Quảng Ninh) nhuộm vàng sắc nắng, trong khi lau trắng bung nở khắp núi rừng biên cương.
VOV4 - Bước vào mùa thu đông, những thửa ruộng bậc thang ở Bình Liêu (Quảng Ninh) nhuộm vàng sắc nắng, trong khi lau trắng bung nở khắp núi rừng biên cương.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Thời gian qua, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, đồng bào Khmer được hỗ trợ nhà ở, đất ở, được chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ sản xuất… từ đó, giúp bà con có thêm điều kiện vươn lên cả về vật chất lẫn tinh thần.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Thời gian qua, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, đồng bào Khmer được hỗ trợ nhà ở, đất ở, được chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ sản xuất… từ đó, giúp bà con có thêm điều kiện vươn lên cả về vật chất lẫn tinh thần.
VOV4 - Ngành BHXH Sơn La cùng chính quyền các cấp đã và đang đẩy mạnh phát triển BHYT, BHXH tự nguyện. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống, đảm bảo an sinh xã hội cho nhân dân.
VOV4 - Ngành BHXH Sơn La cùng chính quyền các cấp đã và đang đẩy mạnh phát triển BHYT, BHXH tự nguyện. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống, đảm bảo an sinh xã hội cho nhân dân.
VOV4 - Phát huy lợi thế quỹ đất lâm nghiệp, người dân tộc thiểu số ở huyện vùng sâu Kbang, tỉnh Gia Lai đã trồng hàng nghìn hecta rừng, không chỉ góp phần tăng độ che phủ và bảo vệ môi trường mà còn có thu nhập tốt.
VOV4 - Phát huy lợi thế quỹ đất lâm nghiệp, người dân tộc thiểu số ở huyện vùng sâu Kbang, tỉnh Gia Lai đã trồng hàng nghìn hecta rừng, không chỉ góp phần tăng độ che phủ và bảo vệ môi trường mà còn có thu nhập tốt.
VOV4 - Thời gian qua, tình trạng xâm hại và bạo hành trẻ em tại vùng cao Bắc Kạn đã giảm nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều phức tạp và gây ra những hệ lụy khôn lường. Bởi thế, việc chung tay ngăn chặn tình trạng xâm hại tình dục, bạo hành trẻ em cần tiếp tục có sự quan tâm, vào cuộc của toàn xã hội cũng như chính các bậc cha mẹ.
VOV4 - Thời gian qua, tình trạng xâm hại và bạo hành trẻ em tại vùng cao Bắc Kạn đã giảm nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều phức tạp và gây ra những hệ lụy khôn lường. Bởi thế, việc chung tay ngăn chặn tình trạng xâm hại tình dục, bạo hành trẻ em cần tiếp tục có sự quan tâm, vào cuộc của toàn xã hội cũng như chính các bậc cha mẹ.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.