VOV4.VN - Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ đã trở thành hoạt động truyền thống khởi đầu 1 năm mới, nhằm tạo hiệu ứng để mọi tầng lớp nhân dân hưởng ứng tham gia trồng cây trồng rừng, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 23/2/2021)
VOV4.VN - Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ đã trở thành hoạt động truyền thống khởi đầu 1 năm mới, nhằm tạo hiệu ứng để mọi tầng lớp nhân dân hưởng ứng tham gia trồng cây trồng rừng, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 23/2/2021)
VOV4.VN - Xưa kia, chiếc khèn bè của người Thái là một biểu tượng của tình yêu, là minh chứng cho một tình yêu đẹp nhưng dang dở. Ngày nay, nhờ những chiếc khèn bè mà nhiều đôi trẻ nên vợ thành chồng. Tiếng khèn đã trở thành giai điệu hò hẹn, là cầu nối của bao chàng trai, cô gái khắp bản khắp mường. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/2/2021)
VOV4.VN - Xưa kia, chiếc khèn bè của người Thái là một biểu tượng của tình yêu, là minh chứng cho một tình yêu đẹp nhưng dang dở. Ngày nay, nhờ những chiếc khèn bè mà nhiều đôi trẻ nên vợ thành chồng. Tiếng khèn đã trở thành giai điệu hò hẹn, là cầu nối của bao chàng trai, cô gái khắp bản khắp mường. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/2/2021)
VOV4.VN - Cứ đến ngày 30 tết, người Thái ở Tây Bắc, và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An đều tiến hành cúng bái thổ địa, sau đó cùng nhau đi gội đầu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/2/2021)
VOV4.VN - Cứ đến ngày 30 tết, người Thái ở Tây Bắc, và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An đều tiến hành cúng bái thổ địa, sau đó cùng nhau đi gội đầu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/2/2021)
VOV4.VN - Soọng cô là làn điệu dân ca đối đáp của dân tộc Sán Dìu. Tháng 3/2019, soọng cô của người Sán dìu ở các huyện Lập Thạch, Tam Đảo, Bình Xuyên và thành phố Phúc Yên, Vĩnh Phúc được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cho đến nay làn điệu soọng cô vẫn hòa quyện trong nếp sống của người dân nơi đây. (Chương trình Đại gia đình ngày 16/2/2021)
VOV4.VN - Soọng cô là làn điệu dân ca đối đáp của dân tộc Sán Dìu. Tháng 3/2019, soọng cô của người Sán dìu ở các huyện Lập Thạch, Tam Đảo, Bình Xuyên và thành phố Phúc Yên, Vĩnh Phúc được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cho đến nay làn điệu soọng cô vẫn hòa quyện trong nếp sống của người dân nơi đây. (Chương trình Đại gia đình ngày 16/2/2021)
VOV4.VN - Xuất phát từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và ước vọng về một cuộc sống bình an, no đủ, người Dao đỏ ở xã Hồ Thầu, Hoàng Su Phì, Hà Giang có một lễ hội độc đáo: Lễ hội quý héng hay còn gọi là lễ hội qua năm. Đây cũng chính là lễ hội chia tay năm cũ, đón năm mới của mỗi gia đình người Dao. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/2/2021)
VOV4.VN - Xuất phát từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và ước vọng về một cuộc sống bình an, no đủ, người Dao đỏ ở xã Hồ Thầu, Hoàng Su Phì, Hà Giang có một lễ hội độc đáo: Lễ hội quý héng hay còn gọi là lễ hội qua năm. Đây cũng chính là lễ hội chia tay năm cũ, đón năm mới của mỗi gia đình người Dao. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/2/2021)
VOV4.VN - Người Dao dù ở đâu cũng nhận mình là con cháu của Bàn Vương, là thủy tổ của người Dao mà cho đến nay vẫn còn được thờ cúng tôn nghiêm trong mỗi gia đình và cộng đồng. Và bức tượng Bàn Vương chính là vật thiêng mà người Dao nhắc đến. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/2 )
VOV4.VN - Người Dao dù ở đâu cũng nhận mình là con cháu của Bàn Vương, là thủy tổ của người Dao mà cho đến nay vẫn còn được thờ cúng tôn nghiêm trong mỗi gia đình và cộng đồng. Và bức tượng Bàn Vương chính là vật thiêng mà người Dao nhắc đến. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/2 )
VOV4.VN - Chữ Nôm- Dao là một hệ thống ký tự chữ Hán được phiên âm ra tiếng Dao. Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, cho đến nay, cộng đồng người Dao ở huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh) cũng ở nhiều nơi khác vẫn còn lưu giữ rất nhiều cuốn sách cổ có giá trị. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/12/2020)
VOV4.VN - Chữ Nôm- Dao là một hệ thống ký tự chữ Hán được phiên âm ra tiếng Dao. Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, cho đến nay, cộng đồng người Dao ở huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh) cũng ở nhiều nơi khác vẫn còn lưu giữ rất nhiều cuốn sách cổ có giá trị. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/12/2020)
VOV4.VN - Người Cơ Tu chủ yếu ở nhà sàn với mặt sàn cách mặt đất từ một mét trở lên, có cầu thang lên xuống. Loại hình kiến trúc này phù hợp với điều kiện địa hình, không gian, môi trường tự nhiên của miền núi. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 18/12/2020)
VOV4.VN - Người Cơ Tu chủ yếu ở nhà sàn với mặt sàn cách mặt đất từ một mét trở lên, có cầu thang lên xuống. Loại hình kiến trúc này phù hợp với điều kiện địa hình, không gian, môi trường tự nhiên của miền núi. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 18/12/2020)
VOV4.VN - Nếu một lần đến với buôn làng của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, bạn sẽ được đắm mình trong những tiếng cồng, tiếng chiêng đầy rộn rã, cùng ngất ngây bên ghè rượu cần nồng cay hay được nhâm nhi từng ngụm cà phê ngọt đắng. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 20/12/2020)
VOV4.VN - Nếu một lần đến với buôn làng của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, bạn sẽ được đắm mình trong những tiếng cồng, tiếng chiêng đầy rộn rã, cùng ngất ngây bên ghè rượu cần nồng cay hay được nhâm nhi từng ngụm cà phê ngọt đắng. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 20/12/2020)
VOV4.VN - Trong quan niệm của người Bana, giữa người sống và người chết luôn có những ràng buộc nhất định. Ở đó, không đơn thuần là các nghi thức cúng tế, thờ tự thông thường, mà hơn hết, còn là sự “nhớ thương” của người sống dành cho người đã khuất. Việc này chỉ kết thúc khi người Ba na tiến hành Lễ bỏ mả. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/12/2020)
VOV4.VN - Trong quan niệm của người Bana, giữa người sống và người chết luôn có những ràng buộc nhất định. Ở đó, không đơn thuần là các nghi thức cúng tế, thờ tự thông thường, mà hơn hết, còn là sự “nhớ thương” của người sống dành cho người đã khuất. Việc này chỉ kết thúc khi người Ba na tiến hành Lễ bỏ mả. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/12/2020)