VOV4.VOV.VN - Trà Vinh, tỉnh ven biển với hơn 32% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là người Khmer, đã có những bước chuyển mình ngoạn mục nhờ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Từ những con đường đất đỏ nay đã thay bằng nhựa phẳng lì, những ngôi nhà khang trang mọc lên san sát, trường học được xây dựng khang trang, tất cả đã vẽ nên một bức tranh nông thôn mới đầy sức sống. Trong sự đổi thay ấy, những người có uy tín trong cộng đồng Khmer đã đóng vai trò người tiên phong, khơi dậy tinh thần đoàn kết và chung sức của người dân.
VOV4.VOV.VN - Trà Vinh, tỉnh ven biển với hơn 32% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là người Khmer, đã có những bước chuyển mình ngoạn mục nhờ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Từ những con đường đất đỏ nay đã thay bằng nhựa phẳng lì, những ngôi nhà khang trang mọc lên san sát, trường học được xây dựng khang trang, tất cả đã vẽ nên một bức tranh nông thôn mới đầy sức sống. Trong sự đổi thay ấy, những người có uy tín trong cộng đồng Khmer đã đóng vai trò người tiên phong, khơi dậy tinh thần đoàn kết và chung sức của người dân.
Ai có dịp lên Hà Giang, tới thăm thảo nguyên Suối Thầu của thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, hẳn sẽ thấy một màu xanh ngút ngàn của những vườn cam, vườn lê, vườn mận nối nhau chạy dài giữa điệp trùng vách núi. “Cơ ngơi” ấy của ông Sùng Văn Sinh là kết quả của hành trình hơn 20 năm miệt mài thử nghiệm các mô hình phát triển kinh tế khác nhau, để tìm ra con đường thoát nghèo không chỉ cho gia đình, mà còn cho nhiều hộ dân ngay trên chính mảnh đất quê hương còn nhiều gian khó...
Ai có dịp lên Hà Giang, tới thăm thảo nguyên Suối Thầu của thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, hẳn sẽ thấy một màu xanh ngút ngàn của những vườn cam, vườn lê, vườn mận nối nhau chạy dài giữa điệp trùng vách núi. “Cơ ngơi” ấy của ông Sùng Văn Sinh là kết quả của hành trình hơn 20 năm miệt mài thử nghiệm các mô hình phát triển kinh tế khác nhau, để tìm ra con đường thoát nghèo không chỉ cho gia đình, mà còn cho nhiều hộ dân ngay trên chính mảnh đất quê hương còn nhiều gian khó...
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, các cấp ủy đảng ở vùng miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn chú trọng công tác phát triển đảng viên, đặc biệt là người dân tộc thiểu số. Các địa phương phát huy tốt vai trò của những già làng, người có uy tín trong phát triển đảng viên mới. Qua đó, góp phần xây dựng tổ chức cơ sở đảng vững mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và giảm nghèo nhanh.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, các cấp ủy đảng ở vùng miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn chú trọng công tác phát triển đảng viên, đặc biệt là người dân tộc thiểu số. Các địa phương phát huy tốt vai trò của những già làng, người có uy tín trong phát triển đảng viên mới. Qua đó, góp phần xây dựng tổ chức cơ sở đảng vững mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và giảm nghèo nhanh.
VOV4.VOV.VN - Ngày 23/12, Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang tổ chức hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang. Đại diện lãnh đạo tỉnh, các sở, ban, ngành, lực lượng vũ trang; Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang cùng 80 đại biểu là những gương điển hình tiên tiến, tiêu biểu, đại diện cho 285 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh tham dự.
VOV4.VOV.VN - Ngày 23/12, Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang tổ chức hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang. Đại diện lãnh đạo tỉnh, các sở, ban, ngành, lực lượng vũ trang; Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang cùng 80 đại biểu là những gương điển hình tiên tiến, tiêu biểu, đại diện cho 285 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh tham dự.
VOV4 - Hết năm 2024 này, 2 huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa hội đủ các điều kiện để thoát khỏi huyện nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm sâu. Giảm nghèo, thoát nghèo là hành trình dài và đến nay đã có nhiều kết quả nổi bật trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi. Trong đó, có sự đóng góp đáng kể của những người có uy tín tại địa phương.
VOV4 - Hết năm 2024 này, 2 huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa hội đủ các điều kiện để thoát khỏi huyện nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm sâu. Giảm nghèo, thoát nghèo là hành trình dài và đến nay đã có nhiều kết quả nổi bật trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi. Trong đó, có sự đóng góp đáng kể của những người có uy tín tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, diện mạo các huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa đã có nhiều khởi sắc, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giảm đáng kể, đời sống người dân được nâng lên. Có được kết quả này cũng phải kể đến những người uy tín ở tỉnh Khánh Hòa đã đi đầu trong việc vận động, làm gương xây dựng và phát triển làng quê giàu đẹp.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, diện mạo các huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa đã có nhiều khởi sắc, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giảm đáng kể, đời sống người dân được nâng lên. Có được kết quả này cũng phải kể đến những người uy tín ở tỉnh Khánh Hòa đã đi đầu trong việc vận động, làm gương xây dựng và phát triển làng quê giàu đẹp.
VOV4.VOV.VN - Ông Nguyễn Văn Hiền, Trưởng ấp Cái Mòi (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau) đã luôn gương mẫu, đi đầu trong công việc. Từ đó, nhiều năm liền là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Khi ông thực hiện công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện các chủ trương chính sách rất được bà con đồng thuận.
VOV4.VOV.VN - Ông Nguyễn Văn Hiền, Trưởng ấp Cái Mòi (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau) đã luôn gương mẫu, đi đầu trong công việc. Từ đó, nhiều năm liền là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Khi ông thực hiện công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện các chủ trương chính sách rất được bà con đồng thuận.
VOV4 - Những già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn gương mẫu, đi đầu và có tiếng nói quan trọng đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, các già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa tích cực tuyên truyền, vận động người dân địa phương không bán đất; Giữ đất để canh tác, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
VOV4 - Những già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn gương mẫu, đi đầu và có tiếng nói quan trọng đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, các già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa tích cực tuyên truyền, vận động người dân địa phương không bán đất; Giữ đất để canh tác, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Nhiều năm qua, người có uy tín ở huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Sơn đã tiên phong ứng dụng các tiến bộ trong phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu. Nhiều người có uy tín vùng đồng bào Raglai đang thành công với các mô hình phát triển kinh tế, làm gương để cộng động noi theo.
VOV4.VOV.VN - Nhiều năm qua, người có uy tín ở huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Sơn đã tiên phong ứng dụng các tiến bộ trong phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu. Nhiều người có uy tín vùng đồng bào Raglai đang thành công với các mô hình phát triển kinh tế, làm gương để cộng động noi theo.
VOV4.VOV.VN - Ở địa bàn vùng cao, biên giới, đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như Sơn La, đội ngũ người có uy tín được coi là “cầu nối” lòng dân – ý Đảng, là “điểm tựa” của bản làng, dẫn dắt đồng bào đoàn kết, tự lực vượt qua khó khăn, lạc hậu và là hạt nhân trong xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
VOV4.VOV.VN - Ở địa bàn vùng cao, biên giới, đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như Sơn La, đội ngũ người có uy tín được coi là “cầu nối” lòng dân – ý Đảng, là “điểm tựa” của bản làng, dẫn dắt đồng bào đoàn kết, tự lực vượt qua khó khăn, lạc hậu và là hạt nhân trong xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.