VOV4.VOV.VN - Chiều 25/11, tại tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục có mưa to đến rất to, có nơi mưa đặc biệt lớn. Các đơn vị, địa phương chủ động sơ tán dân vùng ngập lụt, đảm bảo an toàn trước mưa lũ.
VOV4.VOV.VN - Chiều 25/11, tại tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục có mưa to đến rất to, có nơi mưa đặc biệt lớn. Các đơn vị, địa phương chủ động sơ tán dân vùng ngập lụt, đảm bảo an toàn trước mưa lũ.
VOV4.VOV.VN - Hơn 10 năm gắn bó với các điểm trường tại huyện vùng cao Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Cô giáo Phạm Thị Bách được biết đến là một nhà giáo trẻ năng động, sáng tạo và luôn hết lòng vì những học trò nhỏ ở nơi bản vùng cao còn nhiều gian khó.
VOV4.VOV.VN - Hơn 10 năm gắn bó với các điểm trường tại huyện vùng cao Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Cô giáo Phạm Thị Bách được biết đến là một nhà giáo trẻ năng động, sáng tạo và luôn hết lòng vì những học trò nhỏ ở nơi bản vùng cao còn nhiều gian khó.
VOV4.VOV.VN: Những câu chuyện xúc động về nỗ lực phi thường của các thầy cô giáo vượt qua khó khăn, băng đèo, vượt suối, trèo thác ghềnh để đưa học sinh đến trường, mang con chữ đến cho các em ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số... lan tỏa trong cộng đồng xã hội về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
VOV4.VOV.VN: Những câu chuyện xúc động về nỗ lực phi thường của các thầy cô giáo vượt qua khó khăn, băng đèo, vượt suối, trèo thác ghềnh để đưa học sinh đến trường, mang con chữ đến cho các em ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số... lan tỏa trong cộng đồng xã hội về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Vùng Đông Bắc nước ta hiện có hơn 30 dân tộc sinh sống. Mỗi dân tộc đều có di sản văn hóa riêng hình thành một nền văn hóa đa dạng và đặc sắc. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Vùng Đông Bắc nước ta hiện có hơn 30 dân tộc sinh sống. Mỗi dân tộc đều có di sản văn hóa riêng hình thành một nền văn hóa đa dạng và đặc sắc. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2024)
VOV4 - Tại xã Kon Pne, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, giữa vùng rừng núi xa xôi, những thầy cô giáo đang ngày ngày "gieo chữ" với tất cả tâm huyết của mình. Nơi vùng sâu heo hút, họ vẫn kiên trì bám trường, bám bản để mang ánh sáng tri thức đến với học trò nghèo.
VOV4 - Tại xã Kon Pne, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, giữa vùng rừng núi xa xôi, những thầy cô giáo đang ngày ngày "gieo chữ" với tất cả tâm huyết của mình. Nơi vùng sâu heo hút, họ vẫn kiên trì bám trường, bám bản để mang ánh sáng tri thức đến với học trò nghèo.
VOV4 - Những ngày này, các học trò vùng khó khăn ở huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị tri ân thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam với những mòn quà rất đặc biệt. Quà của các em là những nhánh hoa rừng hay nông sản trên nương rẫy mang tặng thầy cô bằng tất cả tấm chân tình.
VOV4 - Những ngày này, các học trò vùng khó khăn ở huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị tri ân thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam với những mòn quà rất đặc biệt. Quà của các em là những nhánh hoa rừng hay nông sản trên nương rẫy mang tặng thầy cô bằng tất cả tấm chân tình.
VOV4 - Đời sống người dân từng bước được nâng cao nhưng tại các bản vùng cao của tỉnh Cao Bằng vẫn tồn tại tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Thực trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống vật chất, tinh thần và những hệ lụy khôn lường về sức khỏe, giáo dục.
VOV4 - Đời sống người dân từng bước được nâng cao nhưng tại các bản vùng cao của tỉnh Cao Bằng vẫn tồn tại tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Thực trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống vật chất, tinh thần và những hệ lụy khôn lường về sức khỏe, giáo dục.
VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.
VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.
VOV4.VOV.VN - Ở địa bàn vùng cao, biên giới, đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như Sơn La, đội ngũ người có uy tín được coi là “cầu nối” lòng dân – ý Đảng, là “điểm tựa” của bản làng, dẫn dắt đồng bào đoàn kết, tự lực vượt qua khó khăn, lạc hậu và là hạt nhân trong xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
VOV4.VOV.VN - Ở địa bàn vùng cao, biên giới, đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như Sơn La, đội ngũ người có uy tín được coi là “cầu nối” lòng dân – ý Đảng, là “điểm tựa” của bản làng, dẫn dắt đồng bào đoàn kết, tự lực vượt qua khó khăn, lạc hậu và là hạt nhân trong xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
VOV4 - Những con đường mới, lớp học khang trang, nương đồi xanh màu cây trái... đã tô điểm cho bức tranh về cuộc sống mới ở miền núi Sơn La, cũng là minh chứng cho những chủ trương, chính sách, sự quan tâm, đồng hành của cấp uỷ, chính quyền địa phương với bà con vùng khó, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4 - Những con đường mới, lớp học khang trang, nương đồi xanh màu cây trái... đã tô điểm cho bức tranh về cuộc sống mới ở miền núi Sơn La, cũng là minh chứng cho những chủ trương, chính sách, sự quan tâm, đồng hành của cấp uỷ, chính quyền địa phương với bà con vùng khó, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.