Bhr’lậ râu zr’năh k’đhap coh bh’rợ câl đươi chr’noh bh’năn coh zr’lụ da ding k’coong
Thứ năm, 08:19, 29/12/2022 VOV4 VOV4
Coh cr’chăl ahay, pazêng vel đong coh prang k’tiêc k’ruung ơy bhrợ bấc bh’rợ, xăl t’mêê bh’rợ tr’nêng đoọng pa dưr nông nghiệp dưr vaih nhâm mâng, bhr’lậ zr’năh k’đhap coh bh’rợ pa bhrợ lâng pa câl chr’noh bh’năn đoọng ha đhanuôr.

 

 

R’veh r’đoong, p’lêê p’coo năc đợ pr’đươi bha lâng vêy ta đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng âng tỉnh Gia Lai, lâng chr’năp năc 500 ức đô la Mỹ zập c’moo lâng xoọc vêy dưr dal lâh mơ. Bơơn vêy cơnh đâu năc đươi coh bấc c’moo ahay, tỉnh n’nâu ơy t’bhlâng bhrợ têng, t’bhưah zr’lụ choh bhrợ r’veh r’đoong ting cơnh xa nay vêy ta xay moon liêm choom.

Ting cơnh xay moon âng Sở Nông nghiệp lâng Pa dưr bhươl cr’noon tỉnh Gia Lai, xoọc đâu đhăm choh bêệt prang tỉnh xay moon đơc bơơn mơ 557.700 hécta. Coh đêêc, 230 r’bhâu héc ta, pay mơ 41% đhăm choh bhrợ, vêy ta bhrợ têng ting cơnh xa nay cơnh VietGAP, GlobalGAP, 4C, Organic, Rainforest Alliance… Đh’rưah lâng n’năc, xoọc đâu tỉnh Gia Lai công bơơn ta moon năc 55 mã zr’lụ choh pazêng pr’đươi tơơm pay cha p’lêê, nhâm mâng crêê cơnh xa nay đơơng pa câl coh c’lâng bhlâng ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng. T’cooh Lưu Trung Nghĩa, Giám đốc Sở Nông nghiệp lâng Pa dưr bhươl cr’noon tỉnh Gia Lai xay moon, muy bơr pr’đươi âng tỉnh cơnh cà phê, chanh angoọn… năc ơy ta đơơng pa câl ooy thị trường k’đhap cơnh Nhật Bản, EU. Ting cơnh cr’noọ bh’rợ, cr’chăl c’moo 2022- 2025, tỉnh Gia Lai năc pa dưr đhăm choh ting cơnh xa nay xay moon liêm choom k’dâng 5 r’bhâu héc ta coh muy c’moo, pa dưr râu liêm choom âng chr’noh chr’bêệt đươi dua ha bh’rợ đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng đoọng pa dưr thu nhập ha đhanuôr choh bêệt: “Chr’noh, r’veh r’đoong âng tỉnh ting t’ngay vêy bấc râu liêm choom lâng crêê cơnh cr’noọ xa nay âng thị trường pazêng k’tiêc k’ruung. Pa bhlâng năc xang pr’luh cr’ăy, tỉnh ơy pa dưr ngành đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng. C’rơ đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng âng doanh nghiệp năc ơy crêê cơnh xa nay xay moon. Coh cr’chăl ahay, ahêê doọ vêy chr’noh chr’bêệt hân đoo năc ng’trôông dzấc. Pa bhlâng năc vêy đợ doanh nghiệp cơnh Hoàng Anh Gia Lai, Hương Sơn, Dovecp, Quiconac… ơy bhrợ têng đợ bh’rợ đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng liêm choom bhlâng.”

Ha dang tỉnh Gia Lai xoọc bhrợ t’bhưah pazêng zr’lụ choh r’veh, p’lêê p’coo ting cơnh xa nay vêy ta xay moon liêm choom năc coh zr’lụ Tây Bắc, tỉnh Sơn La xoọc t’bhlâng k’rong bhrợ ooy bh’rợ logistics đoọng bhr’lậ đhr’năng câl đươi chr’noh bh’năn âng vel đong.

Tỉnh Sơn La xoọc vêy 55 doanh nghiệp bhrợ bh’rợ logistics năc zêng k’tứi, bh’rợ la lâh ba buôn. Coh bh’rợ chở đơơng câl đươi, tỉnh n’nâu xoọc vêy 2 cơnh c’lâng năc c’lâng bộ lâng c’lâng đác. Hân đhơ cơnh đêêc, tu c’lâng đác căh ơy vêy ta bhrợ liêm crêê, năc bh’rợ chở đơơng bấc bhlâng coh c’lâng bộ. Hân đhơ cơnh đêêc, năc dzợ zr’năh k’đhap tu c’lâng 6 lang pazêng c’lâng lướt anag tỉnh bấc đhr’đấc đhr’luônh, c’lâng hêệp, tu cơnh đêêc, bh’rợ đơơng âng hàng hoá ga măc, clơợng năc k’đhap đoọng choom lướt chô ooy c’lâng lướt coh bhươl cr’noon.

Căh vêy bh’rợ logistics, công bhrợ bh’rợ câl đươi r’veh, p’lêê p’coo t’mêê âng tỉnh Sơn La công lum bấc râu zr’năh k’đhap. Manuyh choh zr’năh k’đhap ooy cr’chăl choh lâng crêê apêê lướt câl k’đị ooy chr’năp. Đh’rưah lâng n’năc năc bh’rợ căh zậ pr’đươi bhrợ têng ch’đhung, zư đơc, đơơng âng, manuyh pa bhrợ… T’cooh Nguyễn Khắc Hào, Trưởng phòng Nông nghiệp lâng Pa dưr bhươl cr’noon chr’hoong Mai Sơn, tỉnh Sơn La xay moon: Chr’hoong vêy 11 r’bhâu héc ta tơơm pay cha p’lêê, lâng đợ bấc năc 70 r’bhâu tấn coh zập c’moo. Bh’rợ pay pa chô p’lêê năc bhrợ coh muy cr’chăl, căh mơ đanh, năc bh’rợ zư đơc công chr’năp. Hân đhơ cơnh đêêc, pazêng đong chrộ coh vel đong năc k’tứi, bấc bhlâng năc coh pr’loọng đong, HTX, đợ bấc ng’zư lêy căh lâh u bấc: “Chr’hoong ơy xay moon lâng tỉnh, rơơm kiêng coh cr’chăl ha y đhị chr’hoong năc bhrợ muy zr’lụ logistics, bhrợ pr’đơợ đoọng ha pr’loọng đong đhanuôr Mai Sơn lâng pazêng chr’hoong đăn đêêc coh bh’rợ chế biến, zư đơc lâng câl đươi chr’noh chr’bêệt liêm choom.”

Tỉnh Sơn La vêy 856 doanh nghiệp, HTX, pr’loọng đong ta bơơn zên tơợ bh’rợ đơơng âng hàng, hân đhơ cơnh đêêc bấc bhlâng năc k’tứi. Prang tỉnh năc t’mêê vêy k’dâng 30 đong chrộ, đợ ga măc n’dúp 250m3 muy kho; 2.500 zr’lụ pa gooh p’lêê t’mêê k’tứi, laang đợ bấc năc 60 r’bhâu tấn p’lêê t’mêê coh muy hân noo choh (bấc bhlâng năc nhãn); 12 container chrộ, căh ơy vêy đong bhrợ têng pazêng pr’đươi đoọng đươi dua ha bh’rợ tôm đơc, đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng.

P’căn Phạm Thị Doan, Giám đốc Sửo Công Thương tỉnh Sơn La xay moon, đoọng pa dưr nông nghiệp nhâm mâng, tỉnh Sơn La xay moon logistics năc muy đơ chr’năp coh bh’rợ pa dưr k’rơ bh’rợ câl đươi chr’noh chr’bêệt lâng hàng hoá: “Sở Công Thương năc đh’rưah lâng pazêng sở, ngành xay moon bh’rợ tr’nêng lâng tỉnh coh bh’rợ xay moon quy hoạch pazêng c’lâng p’rang ooy bh’rợ pa dưr logistic ooy c’lâng p’rang, đong grăng, pa bhlâng năc đợ manuyh pa bhrợ coh logistics, chính ách tu hút pa lơơng ting bhrợ têng ooy bh’rợ n’nâu.”

Pazêng râu căh ơy liêm choom lâng zr’năh k’đhap âng hệ thống logistics coh bh’rợ coh nông nghiệp xoọc bhrợ t’vaih râu k’đhap lâng bh’rợ đơơng pa câl chr’noh chr’bêệt, bh’năn băn. Ting cơnh apêê chuyên gia, tỉnh Sơn La năc bhrợ têng bấc bh’rợ đoọng pa xiêr zên đươi logistics, bhrợ têng đợ chính sách đoọng k’đơơng t’pâh apêê bhrợ têng ooy pr’đươi logistics. T’cooh Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương xay moon: “Xoọc đâu, c’lâng p’rang pa têệt ooy zr’lụ miền âng tỉnh Sơn La năc dzợ ta bhúch, căh ơy vêy pr’đơợ đoọng bơơn đươi c’lâng biển, c’lâng đác, c’lâng plêệng. Tu cơnh đêêc, bh’rợ bhrợ têng c’lâng lướt đơơh Hoà Bình- Mộc Châu công cơnh bhrợ t’bhưah c’lâng đô thị năc chr’năp pa bhlâng đoọng pa têệt zr’lụ miền. Ting n’năc, lâng pr’đươi chr’noh chr’bêệt vêy đợ râu la lay năc ng’zư đơc, tu cơnh đêêc Sơn La năc vêy cơ chế, chính sách k’đơơng t’pâh apêê tươc bhrợ têng đong chrộ, đong ch’ngaách lâng Trung tâm sơ chế r’veh r’đoong, p’lêê p’coo.”

Tháo gỡ khó khăn trong tiêu thụ nông sản ở vùng cao

Thời gian qua, các địa phương trong cả nước đã triển khai nhiều biện pháp, đổi mới cách làm để thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững, tháo gỡ khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ nông sản cho nông dân.

Nông sản là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh Gia Lai, với giá trị kim ngạch 500 triệu đô la Mỹ mỗi năm và đang tiếp tục gia tăng. Điều này có được là nhờ nhiều năm qua, tỉnh này chú trọng xây dựng, mở rộng những vùng nguyên liệu sản xuất nông sản theo các tiêu chuẩn được chứng nhận.

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, hiện tổng diện tích gieo trồng toàn tỉnh ước đạt 557.700ha. Trong đó, 230.000 ha, chiếm 41% diện tích, được sản xuất theo các tiêu chuẩn như VietGAP, GlobalGAP, 4C, Organic, Rainforest Alliance… Cùng với đó, hiện tỉnh Gia Lai cũng đã được công nhận 55 mã vùng trồng các sản phẩm cây ăn trái, đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu chính ngạch. Ông Lưu Trung Nghĩa, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai cho biết, một số sản phẩm của tỉnh như cà phê, chanh leo… đã được xuất khẩu vào các thị trường khó tính như Nhật Bản, EU. Theo kế hoạch, giai đoạn 2022 - 2025, tỉnh Gia Lai sẽ tăng diện tích cây trồng sản xuất theo tiêu chuẩn được chứng nhận khoảng 5 ngàn ha/năm, nâng cao chất lượng nông sản phục vụ xuất khẩu nhằm tăng thu nhập cho nông dân: “Nông sản của tỉnh ngày càng thể hiện được ưu thế về chất lượng và đáp ứng được yêu cầu của thị trường các nước. Nhất là sau đại dịch, tỉnh đã khôi phục được ngành hàng xuất khẩu. Sức xuất khẩu của các doanh nghiệp đã đáp ứng được yêu cầu. Trong thời gian vừa qua, ta không có loại nông sản nào phải giải cứu cả. Đặc biệt là có những doanh nghiệp như Hoàng Anh Gia Lai, Hương Sơn, Doveco, Quiconac… đã hình thành được những chuỗi xuất khẩu hết sức thành công.”

Nếu như tỉnh Gia Lai đang chú trọng mở rộng những vùng nguyên liệu sản xuất nông sản theo các tiêu chuẩn được chứng nhận thì ở khu vực Tây Bắc, tỉnh Sơn La đang tập trung đầu tư vào dịch vụ logistics để giải bài toán cho tiêu thụ nông sản của địa phương.

Tỉnh Sơn La hiện có 55 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ logistics nhưng quy mô rất nhỏ, loại hình dịch vụ đơn giản. Trong hoạt động vận tải tiêu thụ, tỉnh này đang có 2 phương thức là đường bộ và đường thủy nội địa. Tuy nhiên, do hạ tầng đường thủy chưa được đầu tư kết nối đồng bộ, nên hoạt động vận tải chủ yếu thực hiện trên đường bộ. Tuy nhiên, còn khó khăn do quốc lộ 6 và các tuyến tỉnh lộ nhiều đèo dốc nguy hiểm, làn đường hẹp; các phương tiện vận chuyển hàng hóa có kích thước, tải trọng lớn khó tiếp cận sâu vào hệ thống đường giao thông nông thôn.

Thiếu dịch vụ logistics, cũng khiến việc tiêu thụ mặt hàng rau, củ, quả tươi của tỉnh Sơn La gặp nhiều khó khăn. Người trồng bị áp lực thời vụ và bị tư thương ép giá. Cùng với đó là việc thiếu cơ sở sản xuất bao bì đóng gói, bảo quản, vận chuyển, nhân lực... Ông Nguyễn Khắc Hào, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La cho biết: Huyện có 11.000 ha cây ăn quả, với sản lượng 70.000 tấn mỗi năm. Việc thu hoạch quả thường tập trung vào những thời điểm nhất định, thời gian ngắn, nên khâu bảo quản rất cấp thiết. Tuy nhiên, hệ thống các kho lạnh trên địa bàn quy mô nhỏ, chủ yếu ở các hộ gia đình, HTX, sản lượng bảo quản không được nhiều: “Huyện đã có những kiến nghị với tỉnh, mong muốn trong thời gian tới trên địa bàn huyện sẽ xây dựng được một trung tâm logistics, tạo điều kiện cho hộ dân Mai Sơn và các huyện lân cận trong việc chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản thuận lợi.”

Tỉnh Sơn La có 856 doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh lĩnh vực vận tải, nhưng chủ yếu quy mô nhỏ. Cả tỉnh mới có khoảng 30 kho lạnh, dung tích dưới 250 m³/kho; 2.500 cơ sở sấy quả tươi nhỏ lẻ, với công suất 60.000 tấn quả tươi/niên vụ (chủ yếu sản phẩm nhãn); 12 container lạnh, chưa có cơ sở chuyên sản xuất các vật liệu, sản phẩm phục vụ hoạt động bao trái, đóng gói, xuất khẩu.

Bà Phạm Thị Doan, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Sơn La cho biết, để phát triển nông nghiệp bền vững, tỉnh Sơn La xác định logistics là một mắt xích quan trọng trong việc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản và hàng hóa: “Sở Công Thương sẽ cùng với các sở, ngành tham mưu với tỉnh trong hoạch định quy hoạch các hạ tầng về phát triển logistics về giao thông, kho bãi, nhất là vấn đề nhân lực trong logistics, chính sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực này.”   

Những hạn chế và khó khăn của hệ thống logistics trong nông nghiệp đang tạo điểm nghẽn đầu ra nông sản. Theo các chuyên gia, tỉnh Sơn La cần thực hiện nhiều giải pháp để giảm chi phí logistics, triển khai các chính sách để thu hút đầu tư vào hạ tầng logistics. Ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, cho rằng: “Hiện nay, hạ tầng giao thông kết nối vùng miền của tỉnh Sơn La còn thiếu, chưa có điều kiện để tiếp cận đường biển, đường thủy, hàng không. Vì vậy, việc đầu tư tuyến cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu cũng như mở rộng tuyến đường đô thị là rất cần thiết để kết nối vùng miền. Bên cạnh đó, với sản phẩm nông sản có đặc thù cần bảo quản, nên Sơn La cần có cơ chế, chính sách thu hút nhà đầu tư xây dựng các kho lạnh, kho mát và Trung tâm sơ chế nông sản.”./.

VOV4

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC