Hợp tác xã Nông nghiệp đha đhâm c’moor Hoài Ân bơơn bhrợ pa dưr c’xêê 10/2020, buôn câl pay zâp râu p’lêê p’coo cóh vel đông chr’hoong Hoài Ân, tỉnh Bình Định cơnh píh bhung, k’bhông, pa néh... Hợp tác xã nâu p’têết pazưm câl pay p’lêê p’coo lâng zâp cửa hàng ch’na đh’nắh liêm sạch cóh cr’loọng tỉnh lâng cóh ngoai tỉnh Bình Định. Xang bêl câl pay p’lêê âng đhanuôr, Hợp tác xã Nông nghiệp đha đhâm c’moor Hoài Ân pazưm lâng Bưu điện tỉnh Bình Định đoọng âng đơơng p’lêê p’coo dzoọc ooy sàn thương mại điện tử postmart lâng pa câl ooy đâu. Tơợ tơợp c’moo đâu tước nâu cơy, Hợp tác xã ơy câl pay 60 tấn píh âng đhanuôr chr’hoong Hoài Ân. Ooy đâu, k’dâng 40 tấn bơơn pa dzoọc ooy sàn giao dịch thương mại điện tử. Anoo Thái Thành Việt, mưy cha nặc ooy Hợp tác xã Nông nghiệp đha đhâm c’moor Hoài Ân đoọng năl, bhiệc âng đơơng p’lêê p’coo âng đhanuôr Hoài Ân ooy sàn thương mại điện tử zooi đoọng pa câl bh’nơơn pr’đươi liêm đấh lấh mơ: “Ơy ký hợp đồng âng đơơng píh lâng bưu điện. Bưu điện tỉnh cung pa choom zâp pr’loọng chóh píh cóh vel đông chr’hoong, pa choom ha đhanuôr bhiệc âng đơơng 2, 3 bh’nơơn pr’đươi p’lêê p’coo âng vel đông ooy sàn giao dịch điện tưt. Mã QR zooi đoọng ahêê bơơn lêy năl nhãn hiệu píh Hoài Ân, t’ngay bơơn bhrợ lâng bhươn âng ngai, ha mơ bấc.”
Xoọc đâu, chr’hoong Hoài Ân ơy bhrợ pa dưr zâp zr’lụ chóh bhrợ tơơm cha p’lêê lâng k’tiếc bhứah lấh 1600ha, pa zưm đhị zâp chr’val Ân Tường Tây, Ân Tường Đông, Ân Tín, Ân Mỹ, Ân Hảo Đông, Ân Hảo Tây lâng thị trấn Tăng Bạt Hổ. Prang chr’hoong Hoài Ân ơy vêy 14 bh’nơơn pr’đươi OCOP lâng 8 bh’nơơn pr’đươi bơơn pa dzoọc ooy sàn thương mại điện tử. Lấh mơ, vel đông nâu vêy bấc bh’rợ ch’chóh, b’băn đươi bhrợ ting công nghệ dal, bhrợ têng ooy đông màng, tưới k’míah lâng tưới tự động đhị zâp zr’lụ tơơm cha p’lêê vêy k’tiếc bhứah.
Chr’hoong Hoài Ân xoọc pazưm pa dưr pa xớc zr’lụ tơơm cha p’lêê pazưm, chóh bhrợ ga mắc lâng đươi dua zâp tiến bộ khoa học kỹ thuật đắh bh’rợ tr’nêng ting c’lâng VietGap, hữu cơ lêy chô tước bh’nơơn pr’đươi hàng hoá chr’nắp liêm lâng đoọng mã số zr’lụ chóh. T’coóh Võ Duy Tín, Trưởng phòng Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl chr’hoong Hoài Ân đoọng năl, ngành Nông nghiệp chr’hoong xoọc ting bhr’dzang lêy cha mêết đợ đhị k’tiếc chóh đoọng bhrợ pr’đơợ dữ liệu k’đhơợng zư; p’too p’zương đhanuôr k’rong chóh bhrợ ting công nghệ dal đươi dua nhật ký điện tử:“Zêng đợ dữ liệu đắh mã số zr’lụ chóh cung cơnh zâp dữ liệu đắh chấc lêy tơơm ríah lâng zâp râu tơơm cha p’lêê chr’nắp liêm cóh vel đông. Số hoá đoọng k’đhơợng zư lâng chấc lêy, zư pa dưr thương hiệu lâng nhãn hiệu âng zâp râu bh’nơơn pr’đươi cóh vel đông.”
Tơợ tơợp c’moo tước đâu, ngành Nông nghiệp tỉnh Bình Định xay bhrợ bấc bh’rợ tr’xăl số. Đhị đâu, đắh bh’rợ ch’chóh ơy xay bhrợ lêy pay cr’liêng xa nay chấc lêy tơơm ríah lâng mã QR đoọng ha bhơi r’véh têêm ngăn liêm crêê chuẩn VietGap nhãn hiệu “Hi la liêm” âng Hợp tác xã Phước Hiệp lâng Hợp tác xã Thuận Nghĩa. Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định đươi dua phần mềm đắh k’đhơợng zư dữ liệu đắh zư lêy ch’na đh’nắh, k’đhơợng zư pr’lúh cr’ay. Lấh mơ, Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xơc vel bhươl tỉnh Bình Định pazưm lâng Sở Công Thương lâng Sở Thông tin lâng Truyền thông bhrợ pa dưr kênh thông tin đoọng ha zâp bh’nơơn pr’đươi bơơn xay moon, pác hạng pr’đươi OCOP cấp tỉnh; zooi âng đơơng pr’đươi OCOP ooy sàn thương mại điện tử Posmart lâng Voso.
Sở Thông tin lâng Truyền thông pazưm lâng Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Bình Định lêy cha mêết âng đơơng bh’nơơn pr’đươi âng pr’loọng bhrợ têng pa dzoọc ooy sàn thương mại điện tử, pa dưr pa xớc kinh tế số nông nghiệp, vel bhươl. T’coóh Nguyễn Minh Thảo, Phó Gíam đốc Sở Thông tin lâng Truyền thông tỉnh Bình Định đoọng năl, sở xoọc xay moon, p’too p’zương zâp tổ chức cha nặc manứih bhrợ pa dưr mã QR, hệ thống chấc lêy tơơm ríah bh’nơơn pr’đươi, lấh mơ nắc pr’đươi pr’dua bha lâng chr’nắp liêm âng vel đông:“L’lăm, azi pazưm lâng xay moon đắh bhiệc tr’xăl số đắh bh’rợ nông nghiệp. Lêy cha mêết lâng năl ghít cr’liêng xa nay đắh tr’xăl số đhị Sở nông nghiệp đoọng xay bhrợ, moon pa glúh c’lâng bh’rợ tr’xăl số ooy c’moo 2023. Bhrợ Nghị quyết tr’xăl số nắc Sở Nông nghiệp lâng padưr pa xớc vel bhươl tỉnh Bình Định xoọc pazưm lâng bhrợ pa dưr zâp hệ thống thông tin dữ liệu âng ngành nông nghiệp cơnh k’đhơợng zư crâng, tơơm chr’nóh, b’băn thuỷ sản, bha nậ chr’hooi đác, cha groong boo đhí túh bhlong đoọng bhrợ ha bh’rợ k’đhơợng zư cóh vel đông.”
Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Bình Định cung xoọc lêy cha mêết đươi dua zâp ứng dụng, phần mềm xoọc váih đoọng pác lêy lâng số hoá, bhrợ váih dữ liệu zr’nưm. T’coóh Trần Văn Phúc, Gíam đốc Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Bình Định đoọng năl, nắc đươi dua cơ sở dữ liệu âng ngành đoọng xay moon, cha mêết lêy bh’rợ bhrợ nông nghiệp:“Lâng Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Bình Định nắc azi bhrợ pa dưr c’lâng bh’rợ, pa dưr Ban k’đhơợng xay lêy bhrợ cr’liêng xa nay nâu ooy zâp đắh bh’rợ. Tr’nơợp nắc lêy bhrợ pa dưr cơ sở dữ liệu zr’nưm âng zâp đắh bh’rợ đoọng năl ghít cơ sở dữ liệu, năl ghít zâp đắh bh’rợ. Cr’chăl nâu, nắc bha nọ dữ liệu chr’nắp bhlâng, ha y chroo crêê tước bh’rợ n’đoo crêê tước tr’xăl số nắc liêm ghít bhlâng.”
Bình Định: Đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
Thời gian qua, các ngành chức năng của tỉnh Bình Định đẩy mạnh việc đưa sản phẩm nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử. Cách làm này giúp khách hàng truy xuất được nguồn gốc nông sản, dễ tiêu thụ sản phẩm. Ngành Nông nghiệp tỉnh Bình Định đang tập trung chuyển đổi số, từng bước ứng dụng công nghệ số để tự động hóa một số quy trình sản xuất, kinh doanh với phù hợp điều kiện sản xuất của địa phương.
Hợp tác xã Nông nghiệp Thanh niên Hoài Ân được thành lập vào tháng 10/2020, chuyên mua các loại trái cây trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định như bưởi da xanh, dừa xiêm, mít… Hợp tác xã này liên kết tiêu thụ trái cây với các cửa hàng thực phẩm sạch trong và ngoài tỉnh Bình Định. Sau khi mua trái của người dân, Hợp tác xã Nông nghiệp Thanh niên Hoài Ân liên hệ với Bưu điện tỉnh Bình Định để đưa trái cây lên lên sàn thương mại điện tử postmart và bán trên sàn giao dịch này. Từ đầu năm đến nay, Hợp tác xã đã mua được 60 tấn bưởi của nông dân huyện Hoài Ân. Trong đó, khoảng 40 tấn được đưa lên sàn giao dịch lên sàn thương mại điện tử. Anh Thái Thành Việt, thành viên Hợp tác xã Nông nghiệp Thanh niên Hoài Ân cho biết, việc đưa trái cây của nông dân Hoài Ân lên sàn thương mại điện tử giúp bán sản phẩm nhanh hơn:“Đã ký hợp đồng cung ứng bưởi với bưu điện. Bưu điện tỉnh cũng tập huấn các hộ trồng bưởi trên địa bàn huyện, hướng dẫn cho bà con cách đưa một số sản phẩm trái cây của địa phương lên sàn giao dịch điện tử. Mã QR giúp nhận diện nhãn hiệu bưởi Hoài Ân, ngày thu hoạch và vườn của ai, số lượng bao nhiêu.”
Hiện nay, huyện Hoài Ân đã hình thành các vùng chuyên canh cây ăn quả với diện tích hơn 1600 hecta, tập trung tại các xã Ân Tường Tây, Ân Tường Đông, Ân Tín, Ân Mỹ, Ân Hảo Đông, Ân Hảo Tây và thị trấn Tăng Bạt Hổ. Toàn huyện Hoài Ân đã có 14 sản phẩm OCOP và 8 sản phẩm được đưa lên sàn thương mại điện tử. Ngoài ra, địa phương này có nhiều mô hình hình trồng trọt, chăn áp nuôi áp dụng công nghệ cao, sản xuất trong nhà màng, áp dụng tưới tiết kiệm và hệ thống tưới tự động trên các vùng cây ăn quả có diện tích tương đối lớn.
Huyện Hoài Ân đang tập trung phát triển vùng cây ăn quả tập trung, quy mô lớn và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất theo hướng VietGap, hữu cơ tiến tới sản phẩm hàng hóa chất lượng và cấp mã số vùng trồng. Ông Võ Duy Tín, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Hoài Ân cho biết, ngành Nông nghiệp huyện đang từng bước thống kê diện tích trồng trọt để tạo cơ sở dữ liệu quản lý; khuyến khích nông dân đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao sử dụng nhật ký điện tử:“Tất cả những dữ liệu về mã số vùng trồng cũng như các dữ liệu về truy xuất nguồn gốc đối với các loại cây ăn quả có thế mạnh chủ lực trên địa bàn. Số hóa để quản lý và truy xuất và bảo vệ thương hiệu và nhãn hiệu của các loại nông sản trên địa bàn.”
Từ đầu năm đến nay, ngành Nông nghiệp tỉnh Bình Định triển khai hàng loạt giải pháp chuyển đổi số. Tại đây, trong lĩnh vực trồng trọt đã triển khai thu thập thông tin truy xuất nguồn gốc bằng mã QR cho rau an toàn hợp chuẩn VietGAP nhãn hiệu “Lá lành” của Hợp tác xã Phước Hiệp và Hợp tác xã Thuận Nghĩa. Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định sử dụng phần mềm trong quản lý dữ liệu về bảo vệ thực vật, quản lý dịch bệnh hại. Ngoài ra, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định phối hợp với Sở Công Thương và Sở Thông tin và Truyền thông xây dựng kênh thông tin cho các sản phẩm được đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh; hỗ trợ đưa các sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử Postmart và Voso.
Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định rà soát đưa sản phẩm của hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn. Ông Nguyễn Minh Thảo, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bình Định cho biết, sở đang tuyên truyền, khuyến khích các tổ chức cá nhân xây dựng mã QR, hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, nhất là sản phẩm chủ lực và lợi thế của địa phương:“Trước mắt chúng tôi phối hợp tuyên truyền trong vấn đề chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp. Tiến hành khảo sát và thu thập thông tin về chuyển đổi số tại Sở nông nghiệp để triển khai tham mưu ban hành kế hoạch chuyển đối số trong năm 2023. Thực hiện Nghị quyết chuyển đổi số thì Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Định đang phối hợp thiết lập các hệ thống thông tin dữ liệu của ngành nông nghiệp như quản lý bảo vệ rừng, cây trồng, chăn nuôi thủy sản, thủy lợi, phòng chống thiên tai phục vụ công tác quản lý trên địa bàn.”
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định cũng đang rà soát các ứng dụng, phần mềm hiện có để phân loại và số hóa, tạo thành dữ liệu chung. Ông Trần Văn Phúc, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định cho biết sẽ sử dụng cơ sở dữ liệu của ngành để đánh giá, phân tích và dự báo hoạt động sản xuất nông nghiệp:“Đối với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định thì chúng tôi xây dựng kế hoạch, thành lập Ban Chỉ đạo triển khai nội dung này trên tất cả các lĩnh vực. Đầu tiên là phải xây dựng được cơ sở dữ liệu chung của tất cả lĩnh vực để xác định được cơ sở dữ liệu, xác định được từng lĩnh vực. Bên cạnh đó thì kho dữ liệu này rất cần thiết, sau này đụng tới lĩnh vực nào liên quan tới chuyển đổi số thì rất thiết thực."/.
Viết bình luận