Pr’loọng đong Nguyễn Văn La đhị vel Hưng Mai, chr’val Nà Nghịu, chr’hoong Sông Mã vêy lâh 1,6 héc ta nhãn. Lalăm ahay, đhăm bhươn âng pr’loọng đong năc bơơn t’cooh choh bhrợ cơnh n’ty, năc choh m’ma n’ty, căh vaih gâm, k’rang lêy, tu cơnh đêêc, k’zệt c’moo choh bhrợ nhãn ha dợ căh vêy pa chô bh’nơơn dal. C’moo 2017-2018, tơợ chêêc năl ta mooh, pa choom cơnh bhrợ âng apêê coh HTX choh nhãn đhị chr’hoong Sông Mã lâng bơơn cán bộ chuyên môn pa choom kỹ thuật lai ghép đoọng pa liêm, choh bh’rợ nhãn đâh đọom, bh’nơơn pa chô âng pr’loọng đong t’cooh ơy pa dal 2 3 chu t’piing lâng lalăm tu chr’năp bh’nơơn dal lâh:“C’moo 2019 – 2020 đhăm chr’noh nhãn đọom – năc m’ma T6 vêy pa chô bh’nơơn. C’moo 2019, pr’loọng đong pay pa chô lâh 5 tấn p’lêê, chr’năp pa câl bêl đêêc lâh 30 r’bhầu đồng/kg, t’piing lâng nhãn hân noo bha lầng năc bấc 3 tước 4 chu.”
Cung cơnh t’cooh Nguyễn Văn La, tơợ bêl xăl m’ma ty lâng m’ma t’mêê, 12 hec ta tơơm cha p’lêê cơnh lâng zập rau tơơm cơnh táo, chrun, pa neh, na âng pr’loọng đong anoo Lò Văn Thương, đhị tiểu khu 2, chr’val Mường Bú, chr’hoong Mường La đoọng bh’nơơn dal lâng bh’nơơn pa chô bơr pêê ha riêng ức đồng zập c’moo:“Lalăm a hay, bêl căh ơy pa chăp lêy đăh táo lai t’mêê năc pr’loọng đong choh táo m’ma âng vel đong, bh’nơơn, chr’năp zêng ếp. Coh t’tun đâu, pr’loọng đong ơy bơơn zooi pa liêm mắt ghép âng tái m’ma t’mêê năc pr’đhang liêm, chr’năp dal, tu cơnh đêêc bh’nơơn tệêm ngăn lâh t’piing lâng lalăm. Na, sầu riêng c’moo đâu năc tơợp boong, ha dợ lêy cha mêệt ting c’lâng ha dưr năc tệêm ngăn.”
T’cooh Nguyễn Duy Hoàng, Phó Giám đốc Sở Khoa học lâng Công nghệ tỉnh Sơn La đoọng năl, tơợ bêl Ban Thường vụ Tỉnh ủy pa căh Nghị quyết, k’rong prang hệ thống chính trị jưah lâng bh’rợ ha dưr xa nay xăl tơơm cha p’lêê coh k’tiếc đhr’đấc, pa chăp cha mêệt lêy, đươi dua rau liêm choom âng khọc học lâng công nghệ coh bhrợ ha rêê đhuôch, vel bhươl âng ngành k’đhơợng lêy, xay bhrợ cung t’hước tước bhrợ xa nay nâu. Bhiệc xay bhrợ apêê xa nay, dự án tơợp bhrợ apêê cr’noọ bh’rợ choh tơơm cha p’lêê vêy chr’năp kinh tế dal; cr’noọ bh’rợ tơợp bhrợ đươi dua m’ma t’mêê, bh’nơơn dal, đươi dua quy trình kỹ thuật liêm choom… ơy lalua vaih năc pr’đơợ đoọng xa nay bh’rợ pa dưr tơơm cha p’lêê âng vel đong ha dưr lâh mơ:“Bấc cr’noọ bhrợ đươi dua khoa học lâng công nghệ đơơng chô bh’nơơn dal cơnh cr’noọ bh’rợ pa dưr dal bh’nơơn, hân noo pay bh’nơơn Na; cr’noọ bh’rợ Thanh Long loom bhrôông coh chr’hoong Mai Sơn… Lâh đêêc năc ơy choh bhrợ t’bhưah, bh’nơơn pa chô dâng 300-400 ức đồng/hec ta, chroi k’rong liêm choom ooy bh’rợ xay moon, pa dưr tơơm cha p’lêê âng tỉnh tước c’moo 2022 bơơn lâh 82 r’bhầu hec ta.”
Cung ting cơnh t’cooh Nguyễn Duy Hoàng, tước nâu kêi pazêng đhăm chr’noh bha lầng âng tỉnh Sơn La ơy bơơn đươi dua kỹ thuật ghép pa dưr bh’nơơn, lâng đhăm ghép paliêm prang tỉnh tước c’moo 2022 năc lâh 13.000 hecta, pazêng chrun, nhãn, bơ, tơơm vêy múi lâng apêê tơơm cha p’lêê lơơng.
Đọong pa dưr pazêng pr’đơợ c’rơ âng vel đong, t’bhlầng pa liêm ha rêê đhuôch coh vel tỉnh Sơn La cr’chăl 2021-2025, vel đong năc k’rong bhrợ têng, đươi dua pr’đơợ liêm đăh pleng k’tiếc; bhrợ pa dưr apêê zr’lụ bhrợ têng, zr’lụ công nghiệp đươi dua công nghệ dal bơơn liêm pr’đơợ bha lang k’tiếc xay moon đăh tệêm ngăn ch’na đh’năh ting t’nooi chr’năp t’bhlầng bh’nơơn bh’rợ đoọng bhrợ têng ha rêê đhuôch. Pa bhlầng, bhrợ pa dưr tỉnh Sơn La vaih năc trung tâm pa dưr ha rêê đhuôch đươi dua côngnghệ dal đhị zr’lụ Tây Bắc cơnh Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh g’luh XV ơy pa căh./.
Ứng dụng khoa học công nghệ - “đòn bẩy” cho nông nghiệp Sơn La bứt phá
Từ một địa phương không có tên trên “bản đồ” cây ăn quả, tỉnh Sơn La đã trở thành “vựa” quả lớn nhất miền Bắc với diện tích lớn thứ 2 cả nước. Nhiều sản phẩm như nhãn chín sớm, mận chín muộn, thanh long ruột đỏ... được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng và vươn đến nhiều thị trường khó tính. Ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất chính là một trong những đòn bẩy thúc đẩy "vựa" hoa quả này bứt phá.
Gia đình ông Nguyễn Văn La ở bản Hưng Mai, xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã có hơn 1,6 héc ta nhãn. Trước đây, diện tích vườn của gia đình chủ yếu được ông canh tác theo cách truyền thống, tức là thâm canh giống cũ, không tạo tán, chăm sóc, cải tạo, vì vậy, hàng chục năm làm nhãn mà thu nhập không có gì cải thiện. Năm 2017-2018, qua tìm tòi, học hỏi cách làm của một số thành viên trong các HTX trồng nhãn ở huyện Sông Mã và được cán bộ chuyên môn hướng dẫn kỹ thuật lai ghép để cải tạo, sản xuất mô hình nhãn chín sớm, thu nhập của gia đình ông đã cao gấp 2 – 3 lần so với trước do giá thành sản phẩm đạt cao hơn:“Năm 2019, 2020 diện tích cây nhãn chín sớm – là giống T6 đó được thu hoạch. Năm 2019, gia đình thu được hơn 5 tấn quả, giá bán bình quân lúc đó được hơn 30 ngàn đồng/kg, so với nhãn miền (nhãn chính vụ) thì gấp 3 đến 4 lần.”
Cũng như ông Nguyễn Văn La, sau khi thay đổi giống cũ bằng giống mới, 12 héc ta cây ăn quả với các loại cây như táo, xoài, mít, na của gia đình anh Lò Văn Thương, ở tiểu khu 2, xã Mường Bú, huyện Mường La cho năng suất, chất lượng tốt với nguồn thu nhập vài trăm triệu đồng mỗi năm: “Trước đây khi chưa có nghiên cứu về táo lai mới thì gia đình toàn trồng táo giống bản địa, chất lượng, giá thành đều thấp. Sau này gia đình được hỗ trợ cải tạo mắt ghép của táo giống mới thì mẫu mã đẹp, giá thành cao, nên thu nhập ổn định hơn so với trước. Na Sầu riêng năm nay mới bói đầu tiên, nhưng khẳng định theo sự phát triển của cây thì chắc chắn sẽ ổn.”
Ông Nguyễn Duy Hoàng, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La cho biết, từ khi Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết, huy động cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc phát triển mạnh chương trình chuyển đổi trồng cây ăn quả trên đất dốc, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ trong nông nghiệp, nông thôn do ngành quản lý, triển khai cũng hướng tới phục vụ chương trình này. Việc triển khai các đề tài, dự án sản xuất thử nghiệm xây dựng các mô hình trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế; mô hình thử nghiệm sử dụng giống mới, chất lượng tốt, áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến… đã thực sự trở thành “đòn bẩy” để chương trình phát triển cây ăn quả của địa phương bứt phá: “Nhiều mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ cho hiệu quả kinh tế cao như mô hình thâm canh nâng cao năng suất, chất lượng, rải vụ thu hoạch trong sản xuất Na; mô hình trồng Thanh long ruột đỏ trên địa bàn huyện Mai Sơn… Sau kết thúc đã duy trì phát triển mở rộng diện tích ngày càng gia tăng, doanh thu khoảng 300 – 400 triệu/ héc ta, góp phần tích cực vào công tác tuyên truyền phát triển diện tích cây ăn quả của tỉnh đến năm 2022 đạt hơn 82 ngàn héc ta.”
Cũng theo ông Nguyễn Duy Hoàng, đến nay, hầu hết diện tích cây ăn quả chủ lực của tỉnh Sơn La đã được ứng dụng kỹ thuật ghép cải tạo bằng các giống có năng suất, chất lượng cao, với diện tích ghép cải tạo toàn tỉnh đến năm 2022 là hơn 13.000 héc ta, gồm xoài, nhãn, bơ, cây có múi và một số giống cây ăn quả khác.
Để tiếp tục phát huy những thế mạnh của địa phương, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025, địa phương sẽ tập trung khai thác, tận dụng tốt lợi thế về điều kiện tự nhiên; xây dựng và phát triển các vùng, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đạt các tiêu chuẩn quốc tế phổ biến về an toàn vệ sinh thực phẩm theo chuỗi giá trị, tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, xây dựng tỉnh Sơn La trở thành trung tâm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của vùng Tây Bắc như Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đã đề ra./.
Viết bình luận