Amoó Bhơ Nướch Bhoọc n’niên váih đhị pr’loọng đông bhrợ ha rêê đhuốch, đha rứt zr’nắh cóh vel A Bát, chr’val Chà Vàl, chr’hoong k’coong ch’ngai Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. C’moo 2002, amoó bơơn k’diịc, pr’ắt tr’mung ơy tị zr’nắh k’đhạp nắc ting zr’nắh k’đhạp lấh mơ bêl apêê k’coon n’niên váih. Tơợp c’moo 2004, diịc điêl amoó Bhoọc vặ 5 ực đồng tơợ zên vặ t’đui đoọng âng Hội Nông dân chr’hoong, k’rong câl m’ma a’tứch lâng a’ọc tăm vel đông. Amoó Bhơ Nướch Bhoọc đoọng năl, bêl t’mêê glúh ặt lalay, bơr diịc điêl mưy năl bhrợ ha rêê a’năm, pr’ắt tr’mung ting ta bhứch bấc râu. Tơợ bêl k’rong bhrợ ooy bh’rợ b’băn, pr’ắt tr’mung tơợ zr’nắh k’đhạp nắc dưr z’zăng têêm ngăn lấh mơ, vêy râu cha, râu xập lâng k’rang lêy đoọng k’coon cha học liêm zâp. Amoó Bhơ Nướch Bhoọc, vel A Bát, chr’val Chà Vàl đoọng năl:“Bêl ahay mưy chấc băn bhrợ k’tứi la lêếh, đoọng đươi cha. Tơợ c’moo 2009 chô ooy đâu tơợp bhrợ t’bhứah bh’rợ băn a’ọc, a’tứch, k’roóc, pếch a’bọc băn a’xiu lâng chóh keo. Zên vặ ngân hàng cung ơy chroót liêm xang. K’tiếc bhươn cóh đông dzợ bấc, đợ ha y azi n’jứah b’băn n’jứah ch’chóh, lấh mơ nắc chóh keo, píh.”
Lêy bhiệc băn a’tứch lâng a’ọc vêy đơơng chô bh’nơơn liêm choom lâng doọ bil bấc cr’chăl t’ngay, c’rơ g’lêếh nắc amoó Bhơ Nướch Bhoọc ting bhrợ t’bhứah lấh mơ bh’rợ nâu. Đh’rứah lâng zên k’rong k’míah, amoó vặ pa xoọng 50 ực đồng tơợ ngân hàng Chính sách xã hội k’rong bhrợ pa dưr c’roọl bh’năn, câl pa xoọng k’roóc, pếch a’bóc băn a’xiu. Xoọc, cóh c’roọl bh’năn âng amoó vêy lấh 100 p’nong a’tứch, k’noọ 15 p’nong k’roóc lâng 12 p’nong a’ọc r’rứah, a’ọc pay lêệ... Amoó Bhơ Nướch Bhoọc đoọng năl, xang bêl lơi jợ đợ mơ zên đươi lăm nắc bh’rợ âng pr’loọng đông vêy pa chô lấh 100 ực đồng đhị mưy c’moo.
T’coóh Pơ Loong Phin, Chủ tịch Hội Nông dân chr’val Chà Vàl, chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, tu vêy bhrợ cha ting bh’rợ băn pazưm bấc râu, pr’loọng đông amoó Bhơ Nướch Bhoọc ơy dưr zi lấh đha rứt, váih pr’loọng z’zăng k’van cóh vel đông:“Bh’rợ bhrợ cha âng amoó Bhoọc pr’hay bhlâng. N’jứah băn a’xiu, băn a’ọc, a’tứch, k’roóc lâng n’jứah ch’chóh. Đhị vel đông k’coong ch’ngai vêy bấc bh’rợ bhrợ cha cơnh đâu nắc liêm choom bhlâng. N’jứah vêy râu đươi cha zâp t’ngay, n’jứah vêy bơơn pa chô zên têêm ngăn tơợ bhiệc pa câl bh’nơơn pr’đươi âng đay.”
Nắc vel đông vêy bấc đhanuôr Cơ Tu ắt ma mung, cr’chăl hanua, chr’hoong Nam Giang ơy vêy bấc xa nay bh’rợ, dự án chr’năp liêm zooi đhanuôr dưr zi lấh đha rứt, têêm ngăn pr’ắt tr’mung. T’coóh Pơ Loong Diệu, Chủ tịch Hội Nông dân chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, lấh mơ bhiệc bhrợ pr’đơợ đoọng ha zâp pr’loọng đha rứt lâng pr’loọng đông chính sách bơơn vặ zên bhrợ cha, Hội Nông dân chr’hoong dzợ pa zưm lâng zâp ban ngành, đoàn thể, doanh nghiệp zooi bhrợ cha, cher đoọng bh’năn băn chr’nắp lấh 240 ực đồng, zooi bấc pr’loọng đông lưm zr’nắh k’đhạp cóh vel đông chr’hoong dưr zi lấh đha rứt:“Cr’chăl hanua vêy bấc bh’rợ bhrợ cha cóh vel đông đơơng chô bh’nơơn dal. Lấh mơ, bh’rợ b’băn cơnh băn a’ọc, k’roóc, a’tứch lâng chóh zâp râu tơơm cha p’lêê. Lâng zâp hội viên nông dân lưm zr’nắh k’đhạp, cắh vêy zên k’rong bhrợ cha nắc azi k’đươi moon zâp hội viên nông dân tự lêy chrooi đoọng zên bhrợ quỹ. Lấh mơ, zâp c’moo UBND chr’hoong cung zooi đoọng ha Hội Nông dân 100 ực đồng đoọng ha zâp pr’loọng đông lưm zr’nắh k’đhạp vặ zên bhrợ cha./.”
Thoát nghèo từ mô hình kinh tế tổng hợp
Nhiều năm nay, tại huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam xuất hiện nhiều mô hình kinh tế mang lại hiệu quả, giúp người dân xoá đói giảm nghèo, từng bước vươn lên làm giàu. Trong đó, gia đình chị Bhơ Nướch Bhoọc, thôn A Bát, xã Chà Vàl là một trong những điển hình như thế.
Chị Bhơ Nướch Bhoọc xuất thân trong một gia đình thuần nông nghèo ở thôn A Bát, xã Chà Vàl, huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Năm 2002, chị lập gia đình, cuộc sống vốn khó khăn lại càng khó khăn hơn khi các con lần lượt chào đời. Đầu năm 2004, vợ chồng chị Bhoọc mạnh dạn vay 5 triệu đồng từ nguồn vốn vay ưu đãi của Hội Nông dân huyện, đầu tư mua giống gà và heo cỏ địa phương. Chị Bhơ Nướch Bhoọc cho biết, khi mới tách hộ, hai vợ chồng chỉ làm nương, cuộc sống luôn thiếu trước hụt sau. Từ khi đầu tư vào mô hình chăn nuôi, cuộc sống gia đình từ khó khăn đã dần ổn định hơn, có cái ăn, cái mặc và lo cho các con ăn học đầy đủ. Chị Bhơ Nướch Bhoọc, thôn A Bát, xã Chà Vàl cho biết:“Trước đây vợ chồng chủ yếu làm kinh tế chăn nuôi nhỏ lẻ, phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày. Từ năm 2009 chuyển về đây bắt đầu mở rộng mô hình nuôi heo, gà, bò, đào ao và trồng keo. Tiền vay ngân hàng cũng trả hết rồi. Đất vườn gia đình còn nhiều, sau này vừa chăn nuôi vừa kết hợp trồng trọt, đặc biệt là trồng keo, cam...”
Thấy việc nuôi gà và heo mang lại lợi nhuận ổn định lại không tốn nhiều thời gian, chị Bhơ Nướch Bhoọc tiếp tục nhân rộng mô hình. Cùng với nguồn vốn tích luỹ được, chị vay thêm 50 triệu từ ngân hàng Chính sách xã hội đầu tư xây dựng chuồng trại, mua thêm giống bò, đào ao thả cá. Hiện, trong trang trại của chị có trên 100 con gà, gần 15 con bò và 12 con heo sinh sản, heo lấy thịt... Chị Bhơ Nướch Bhoọc cho biết, sau khi trừ các chi phí, mô hình mang lại thu nhập cho gia đình hơn 100 triệu đồng/năm.
Ông Pơ Loong Phin, Chủ tịch Hội Nông dân xã Chà Vàl, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, nhờ mô hình kinh tế tổng hợp, gia đình chị Bhơ Nướch Bhoọc đã thoát nghèo, vươn lên trở thành hộ khá giả trong thôn:“Mô hình kinh tế của chị Bhoọc rất hay. Vừa nuôi cá, nuôi heo, gà, bò mà vừa trồng trọt. Trên địa bàn miền núi có nhiều hộ gia đình phát triển kinh tế như thế này thì thật sự rất tốt. Vừa có cái để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của gia đình lại vừa có nguồn thu nhập ổn định từ việc bán sản phẩm của mình.”
Là địa phương có đông đồng bào Cơ Tu sinh sống, thời gian qua, huyện Nam Giang đã có nhiều chương trình, dự án thiết thực giúp người dân vươn lên thoát nghèo, ổn định đời sống. Theo ông Pơ Loong Diệu, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, ngoài việc tạo điều kiện cho các hộ nghèo và gia đình chính sách tiếp cận các chương trình vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, Hội Nông dân huyện còn phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, doanh nghiệp hỗ trợ sinh kế, trao tặng con giống trị giá hơn 240 triệu đồng, giúp nhiều hộ nông dân khó khăn trên địa bàn huyện vươn lên thoát nghèo:“Thời gian qua có rất nhiều mô hình kinh tế tại địa phương mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt, mô hình kinh tế chăn nuôi như nuôi heo, bò, gà và trồng các loại cây ăn quả. Đối với các hội viên nông dân khó khăn, không có nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế thì chúng tôi kêu gọi các hội viên nông dân tự đóng góp kinh phí làm quỹ. Ngoài ra, hàng năm UBND huyện cũng hỗ trợ cho Hội Nông dân 100 triệu đồng cho các hộ gia đình khó khăn vay vốn phát triển kinh tế./.”
Viết bình luận