Anoo Nguyễn Xuân Tuấn (n’niên c’moo 1978) lâng amoó Nguyễn Thị Hạnh Nguyên (n’niên c’moo 1979) năc diic điêl ơy pa bhrợ tệêm ngăn lâng đợ bh’nơơn pa chô z’zăng. Anoo năc kỹ sư nông nghiệp, a moó năc kế toán trưởng đoọng ha muy công ty xây dựng ga măc. Ha dợ lâng loom chăp kiêng bhlầng lâng tơơm za nươu, k’nặ 10 c’moo hay, anhi pa câl đong ặt vêy pa căh mặt 2 đăh c’lâng bhlầng đhị thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước, k’rong pa tom lưch đợ zên prặ tước chr’hoong Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum choh Sâm Ngọc Linh. Tước nâu kêi, lâng lâh 30.000 tơơm sâm bấc ruh c’moo, diic điêl a noo vêy bh’nơơn pa chô tơợ 1-1,2 tỷ đồng/c’moo.
Trang trại choh Sâm Ngọc Linh âng diic điêl anoo Nguyễn Xuân Tuấn, coh da ding Ngọc Linh âng chr’val Tu Mơ Rông, chr’hoong Tu Mơ Rông, ch’ngai tơợ thành phố Kon Tum lâh 100km. Anoo Nguyễn Xuân Tuấn xay moon, năc kỹ sư nông nghiệp, anoo vêy bấc c’moo zooi đhanuôr choh, pa dưr bhơi rơ veh lâng zập rau tơơm za nươu. Muy chu tước tỉnh Kon Tum lêy cr’noọ bh’rợ Sâm Ngọc Linh a noo kiêng bhlầng tơơm chr’noh nâu. Tu cơnh đêêc, bêl văl chô ooy Bình Phước, anoo Tuấn xay lâng k’điêl năc lơi lưch đợ bh’rợ coh phố, pa tom zên đấc chr’val Tu Mơ Rông câl 10hecta k’tiếc lâng vặ 100hecta crâng đoọng choh sâm Ngọc Linh. Cr’chăl tr’nơợp, anhi cung lưm bấc k’đhap k’ra, tơơm sâm crêê pr’luh tri, amọ cặp cha lâng zập acoon nạ lơơng pa hư. Đhơ cơnh đêêc anoo Tuấn cung pa zay chêêc lưm apêê chuyên gia bhriêl bhlầng đăh choh sâm đoọng pa choom ta mooh, pa chô kinh nghiệm. Tơợ k’nặ 10 c’moo bhrợ têng zr’năh k’đhap, tước nâu kêi, bhươn Sâm Ngọc Linh âng diic điêl a noo Nguỹen Xuân Tuấn ơy đơơng chô chr’năp dal pa bhlầng: “Tơơm Sâm Ngọc Linh pa chô kinh tế dal bhlầng, choh pa dưr đhị zr’lụ Tu Mơ Rông nâu năc ha dưr liêm bhlầng. Xọoc đâu bhươn âng cu vêy mơ 30.000 tơơm, bấc tơơm m’ma pay tơợ crâng a bhuy ơy đanh lâh 70 c’moo, chr’năp pr’hăt pa bhlầng, mơ dzợ năc 30-50 c’moo; ha dợ bấc bhlầng năc 3-5 c’moo tu a cu choh t’bấc. K’nặ k’zệt c’moo choh Sâm Ngọc Linh năc lêy k’rong t’bhưah cớ, bhươn sâm vêy chr’năp xoọc đâu mơ 20-30 tỷ đồng.
Bơơn bh’nơơn dal tơợ tơơm Sâm Ngọc Linh, diic điêl anoo Nguyễn Xuân Tuấn pa zay zooi đhanuôr acoon coh đhị vel đong vêy bh’rợ tr’nêng đoọng t’bil ha ul pa xiêr đha rựt. Anoo A Brap, ma nuyh Xê Đăng ặt đhị chr’val Tu Mơ Rông, ơy ặt bhrợ coh bhươn âng anoo Tuấn tơợ pazêng t’ngay tơợp bhrợ cha, đoọng năl năc đươi vêy rau zooi âng diic điêl anoo Tuấn, pr’loọng đong t’cooh Brap tơợ pr’loọng đha rựt năc t’bơơn cha ting t’ngay, nâu keie ơy vêy cr’van k’ha riêng ức đồng: “Acu moọt bhrợ đoọng diic điêl anoo Tuấn tơợ k’nặ 10 c’moo hay, xoọc tơợp lương 3 ức đồng/c’xêê, nâu keie bơơn 6 ức đồng. Diic điêl anoo Tuấn dzợ ra pặ k’tiếc crâng vặ âng chr’hoong đoọng choh sâm Ngọc Linh, zooi m’ma choh, pa choom cơnh choh, k’rang zư, bhươn sâm xoọc ha dưr liêm. Đươi vêy diic điêl anoo Tuấn zooi đoọng zêng”.
Chr’val Tu Mơ Rông bhưah lâh 860km2, coh đêêc 2/3 đhăm bhưah năc crâng a bhuy, gâm âng crâng bơơn k’nặ 70%, bấc zr’lụ dal tơợ 1.700 tước lâh 2.000m, liêm buôn đoọng pa dưr zập rau tơơm za nươu, pa bhlầng năc Sâm Ngọc Linh. Prang chr’hông xoọc vêy lâh 1.700hecta Sâm Ngọc Linh. Zập hecta sâm choh tơợ lah 10 c’moo vêy pa chô lãi dứp piing 5 tỷ đồng. T’cooh Võ Trung Mạnh-Chủ tịch UBND chr’hoong Tu Mơ Rông xay moon, diic điêl anoo Nguyễn Xuân Tuấn năc muy coh pazêng pr’loọng choh bhrợ bấc Sâm Ngọc Linh. Lâh mơ pa dưr ca van c’la đay, anhi dzợ bhrợ t’vaih Hợp tác xã t’pâh mơ 30 pr’loọng lơơng ting pâh bhrợ zêng năc đhanuôr Xê Đăng, zập đoo pr’loọng cung vêy pa chô bh’nơơn z’zăng. T’cooh Võ Trung Mạnh moon, bh’nơơn liêm dal âng diíc điêl anoo Nguyễn Xuân Tuấn lâng Hợp tác xã za nươu âng anoo bhrợ t’vaih ơy tân đôr rau liêm choom k’rơ pa bhlầng: “Tơơm Sâm Ngọc Linh bơơn apêê doanh nghiệp lâng hợp tác xã coh đêêc vêy diic điêl anoo Tuấn choh lâng pa dưr k’rơ dâng 10 c’moo chô ooy đâu. Bh’rợ nâu bơơn đhanuôr vel đong lâng pa bhlầng năc đhanuôr Xê Đăng ting pâh bhrợ bấc bhlầng, tơợ đêêc ơy lêy c’năl âng đhanuôr ha dưr dal lâh mơ. Đươi vêy phong trào choh Sâm Ngọc Linh năc 3 c’moo đăn đâu k’ra bhầu pr’loọng đong đhanuôr ơy z’lâh đha rựt, k’ha riêng pr’loọng ơy pa dưr ca van ta nih liêm.”
Jưah lâng choh, pa dưr tơơm Sâm Ngọc Linh, lâh 1 c’moo chô ooy đâu, diíc điêl anoo Nguyễn Xuân Tuấn dzợ choh pa xoọng 5 sào dâu tây. Xọoc zêng Sâm Ngọc Linh lâng bhươn Dâu tây zêng dưr liêm, đơơng pa chô dal. Diic điele anoo Nguyễn Xuân Tuấn xoọc bhrợ pa dưr cr’noọ bh’rợ tour du lịch sinh thái pa têệt lâng pa câl Sâm Ngọc Linh lâng bhươn Dâu tây đoọng t’pâh t’mooi du lịch, pa dzoóc bh’nơơn dal lâh mơ, t’vaih t’bấc bh’rợ đoọng ha đhanuôr vel bhươl./.
Bỏ phố lên đỉnh Ngọc Linh trồng sâm thu nhập tiền tỷ mỗi năm
Anh Nguyễn Xuân Tuấn (sinh năm 1978) và chị Nguyễn Thị Hạnh Nguyên (sinh năm 1979) từng có công việc ổn định với thu nhập đáng mơ ước. Anh là kỹ sư nông nghiệp, còn chị là kế toán trưởng cho một công ty xây dựng lớn. Nhưng vì đam mê cây dược liệu, gần 10 năm trước cả hai bán nhà mặt tiền ở thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước, gom góp thêm vốn liếng đến huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum trồng sâm Ngọc Linh. Đến nay, với trên 30.000 cây sâm nhiều độ tuổi, vợ chồng anh có thu nhập từ 1 – 1,2 tỷ đồng/năm.
Trang trại trồng Sâm Ngọc Linh của vợ chồng anh Nguyễn Xuân Tuấn, trên dãy Ngọc Linh thuộc xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rông, cách thành phố Kon Tum hơn 100 km. Anh Tuấn chia sẻ, là kỹ sư nông nghiệp, anh có nhiều năm chuyên hỗ trợ khách hàng trồng phát triển rau xanh và các loại cây dược liệu. Một lần đến tỉnh Kon Tum thăm mô hình sâm Ngọc Linh anh bị loài cây này đặc biệt cuốn hút. Vì thế, khi về lại Bình Phước, anh Tuấn bàn với vợ nghỉ việc, gom vốn lên xã Tu Mơ Rông mua 10 héc ta đất và thuê thêm 100 héc ta rừng để trồng sâm. Thời kỳ đầu, hai vợ chồng gặp không ít khó khăn do không quen khí hậu lạnh; việc trồng sâm cũng gặp nhiều trắc trở, cây bị nấm bệnh, chuột và các loại côn trùng phá hoại. Không nản chí, anh Tuấn tìm gặp các chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực trồng sâm để học hỏi, đúc rút kinh nghiệm. Sau gần 10 năm làm lụng vất vả, đến nay vườn sâm Ngọc Linh của vợ chồng anh Nguyễn Xuân Tuấn đã có giá trị rất lớn: “Cây sâm Ngọc Linh thì cho giá trị kinh tế cao, trồng phát triển ở khu vực Tu Mơ Rông này thì rất hợp và phát triển tốt. Hiện vườn tôi có khoảng 30.000 nghìn cây, nhiều cây gen rừng quý có tuổi hơn 70 năm, còn lại là 30 – 50 năm; nhưng đa số thì tầm 3 – 5 năm tuổi thì nhiều do mình nhân lên. Gần chục năm trồng sâm Ngọc Linh thì cứ tái đầu tư, vườn sâm có trị giá phải tầm 20 – 30 tỷ rồi.”
Thành công với cây sâm Ngọc Linh, vợ chồng anh Nguyễn Xuân Tuấn tích cực hỗ trợ bà con dân tộc thiểu số ở địa phương sinh kế xóa đói giảm nghèo. Ông A Brap, người Xê Đăng ở xã Tu Mơ Rông, từng gắn bó với vợ chồng anh Tuấn từ những ngày đầu lập nghiệp cho biết, nhờ sự giúp đỡ của vợ chồng anh Nguyễn Xuân Tuấn, gia đình ông Brap từ hộ nghèo phải chạy ăn từng bữa, nay đã có tài sản cả trăm triệu đồng: “Tôi vào làm cho vợ chồng anh Tuấn từ gần 10 năm trước, lúc đầu lương 3 triệu/tháng, giờ được 6 triệu rồi. Vợ chồng anh Tuấn còn phân đất rừng thuê của huyện cho trồng sâm Ngọc Linh, hỗ trợ sâm giống, dạy cách trồng và chăm sóc, vườn sâm phát triển tốt. Nhờ vợ chồng anh Tuấn cả đấy.”
Xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum rộng hơn 860 km2, trong đó 2/3 diện tích là rừng tự nhiên, độ che phủ rừng đạt gần 70%. Nhiều khu vực cao từ 1.700 đến hơn 2.000 mét, thuận lợi để phát triển các loại cây dược liệu, đặc biệt là sâm Ngọc Linh. Toàn huyện hiện có hơn 1.700 héc ta sâm Ngọc Linh. Mỗi héc ta sâm trồng sau 10 năm có thể thu lãi trên dưới 5 tỷ đồng. Ông Võ Trung Mạnh, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông đánh giá, vợ chồng anh Nguyễn Xuân Tuấn là một trong những hộ điển hình tiên tiến về trồng và phát triển cây sâm Ngọc Linh. Ngoài làm giàu cho bản thân, vợ chồng anh còn thành lập Hợp tác xã thu hút khoảng 30 hộ xã viên là bà con Xê Đăng, hộ nào cũng có thu nhập tốt. Ông Võ Trung Mạnh cho rằng, thành công của vợ trồng anh Nguyễn Xuân Tuấn và Hợp tác xã dược liệu do anh thành lập, đã có sức lan tỏa rộng rãi: “Cây sâm Ngọc Linh được một số doanh nghiệp và hợp tác xã trong đó có vợ chồng anh Tuấn trồng và phát triển mạnh khoảng 10 năm trở lại đây. Phong trào này được người dân địa phương nhất là bà con đồng bào dân tộc Xê Đăng hưởng ứng mạnh mẽ, qua đó nhận thức của người dân được nâng lên. Nhờ phong trào trồng Sâm Ngọc Linh mà 3 năm gần đây hàng nghìn hộ ở địa phương đã thoát nghèo, hàng trăm hộ khác đã vươn lên làm giàu chính đáng.”
Cùng với trồng và phát triển cây sâm Ngọc Linh, hơn 1 năm trở lại đây, vợ chồng anh Nguyễn Xuân Tuấn còn trồng thêm 5 sào dâu Tây. Hiện cả sâm Ngọc Linh và vườn dâu đều phát triển xanh tốt, cho năng suất cao. Vợ chồng anh Nguyễn Xuân Tuấn đang tiến hành xây dựng mô hình tour du lịch sinh thái trải nghiệm gắn với sản phẩm sâm Ngọc Linh và vườn dâu Tây để thu hút khách du lịch, tăng thu nhập, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương./.
Viết bình luận