Ma nưih acoon coh pa dưr tr’mông tr’meh coh Thái Nguyên
Thứ ba, 08:43, 27/12/2022   Mạnh Phương   Mạnh Phương
Cr’chăl ha nua, đhị apêê zr’lụ da ding ca coong coh tỉnh Thái Nguyên dưr vaih bâc ngai đha nuôr acoon coh tr’haanh cơnh lâng apêê pr’đhang bh’rợ bhrợ pa dưr tr’mông tr’meh đơơng chô liêm choom, chroi đoọng t’bil ha ul pa xiêr đha rưt. Apêê đoo năc đợ apêê liêm crêê coh bh’rợ thi đua chăp kiêng k’tiêc k’ruung, pa dưr tr’mông tr’meh đhị vel đong.

 

 

Tốt nghiệp đại học, n’đhang a noo Lưu Viết Long, ma nưih acoon coh Tày coh chr’val Bộc Nhiêu, chr’hoong Định Hóa căh ting bh’rợ âng đay âi pa choom năc chơơih pay acoon c’lâng tơơp bhrợ cha tơợ đham k’tiêc vel đong. Xang bâc c’moo choh, pa câl apêê bh’nơơn chè, đha đhâm Lưu Viết Long cơnh lâng bâc z’hai âi bơơn k’rong năc bhrợ t’vaih Hợp tác xã Đồng Tiến, năc đoọng p’têêt pa zum apêê pr’loọng bhrợ têng k’tứi la lêêh coh vel đong pa chăp tươc bhrợ pa dưr chr’năp chè yêm têêm. Tươc đâu, quy mô bhrợ têng âng HTX bơơn bhrợ bhưah, doanh thu zâp c’moo bơơn lâh 5 tỷ đồng, bhrợ t’vaih bh’rợ ta luôn ha 12 cha năc pa bhrợ. Anoo Lưu Viết Long, chr’val Bộc Nhiêu, chr’hoong Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, đoọng năl: “HTX bhrợ t’vaih tơợ c’moo 2018, bha lang chè âng cu đơơng t’moot ooy c’bhuh âng HTX tơợ c’moo 2019. C’lâng xa nay đơơng âng bh’nơơn n’nâu moot năc tu bh’nơơn bha lâng âng vel đong. Bơơn bâc ngai bhrợ têng, acu lêy năc râu âng nhâm mâng.”

Đhị muy chr’val zr’lụ da ding ca coong n’lơơng âng tỉnh Thái Nguyên, t’cooh Dương Tiến Dường, ma nưih Dao ăt coh vel Tân lập, chr’val Văn Lăng, chr’hoong Đồng Hỷ năc vêy cơnh bhrợ cha ca van ha đong đay tơợ bh’rợ choh crâng lâng băn rơơi. Cơnh lâng lâh 8 ha crâng, tơợ tơơp c’moo tươc đâu, t’cooh Đường bơơn râu pa chô 900 ưc đồng tơợ choh keo m’ma. T’cooh Đường dzợ bhrợ đong c’roọl t’rí. T’cooh Dương Tiến Đường đoọng năl: Nâu đoo năc bh’nơơn pa bhrợ căh đhêy ăt coh bâc c’moo, đươi dua khoa học kỹ thuật moot ooy bh’rợ tr’nêng, băn rơơi lươt l’lăm pa dưr tr’mông tr’meh đhị vel đong. “Acu bơơn choh 3 hân noo âi. G’luh hân noo tr’nơơp năc căh âi vêy năl cơnh choh cr’liêng muy c’moo bơơn pa câl đhêêng 200 ưc a năm. C’moo t’tun năc bơơn pa câl 500 ưc đồng, c’moo đâu năc bơơn pa câl 900 ưc đồng.”

Coh bâc c’moo ha nua, bơơn râu k’rang âng zâp câp chính quyền, đh’rưah lâng râu t’bhlâng âng apêê ngai choom bhrợ cha âi chroi đoọng bhrợ tr’xăl pr’dưr pr’dzoọng bâc vel bhươl da ding ca coong, zr’lụ đha nuôr acoon coh tỉnh Thái Nguyên. Bâc năc coh apêê đoo zêng pa dưr bh’rợ liêm choom tơợ ha rêê dhuôch lâng crâng. Cơnh lâng bh’rợ tr’xăl cơnh bhrợ têng đha nuôr apêê acoon coh xooc tr’xin bh’dzang bơơn năl đợ c’năl t’mêê, liêm glăp lâng pr’đợ nông nghiệp hiện đại. Apêê đoo năc đợ apêê bhrợ cha bhriêl choom, pân k’noọ pân bhrợ côh pa bhrợ ta têng, ha dưr dal chr’năp bh’nơơn hàng hóa, bhrợ têng c’bhuh pr’têêt, bhrợ t’vaih bh’rợ đoọng ha bâc ma nưih pa bhrợ coh vel đong. T’cooh Ngô Xuân Huy, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, đoọng năl: Apêê đha nuôr acoon coh tr’haanh choom bhrợ cha âi chroi đoọng bhrợ têng liêm choom bh’rợ pa dưr tr’mông tr’meh âng vel đong: “Apêê đha nuôr acoon coh bhrợ cha choom chr’hoong công pa bhlâng k’rang tươc bhrợ t’bhưah pr’đhang, lâh n’năc dzợ hơnh deh p’too p’zương apêê pr’đhang bh’rợ liêm choom.”

T’cooh Lê Kim Phúc, Phó Trưởng Ban k’đhơợng bhrợ Ban Acoon coh tỉnh Thái Nguyên moon ghit: “Bh’rợ hơnh deh đha nuôr acoon coh bhrợ cha choom năc đoo p’too p’zương bâc ngai ting lêy bhrợ têng. Đhị đêêc năc vêy p’too moon đha nuôr acoon coh z’lâh zr’năh k’đhap đh’rưah lâng công pa căh chính sách âng Đảng lâng Nhà nước.”

Tỉnh Thái Nguyên vêy k’noọ 30% ma nưih năc đha nuôr acoon coh. Cr’chăl ha nua, bâc apêê dha nuôr acoon coh pa dưr tr’mông tr’meh coh tỉnh n’nâu tr’haanh liêm choom ting t’ngay ting vaih bâc lâh mơ lâng dưr vaih pr’đơợ pa dưr đhị zr’lụ đha nuôr acoon coh coh vel đong tỉnh./.

Gương đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế ở Thái Nguyên

Thời gian qua, tại các vùng miền núi ở tỉnh Thái Nguyên xuất hiện những tấm gương đồng bào dân tộc thiểu số tiêu biểu với các mô hình kinh tế đem lại hiệu quả cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo. Họ chính là những nhân tố tích cực trong các phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế tại địa phương. 

Tốt nghiệp đại học, nhưng anh Lưu Viết Long, dân tộc Tày ở xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa không theo ngành nghề mình đã học mà chọn con đường khởi nghiệp từ mảnh đất quê hương. Sau nhiều năm trồng, kinh doanh các sản phẩm về chè, chàng thanh niên Lưu Viết Long với những kinh nghiệm tích lũy được đã quyết định thành lập Hợp tác xã Đồng Tiến, nhằm liên kết các hộ sản xuất nhỏ lẻ ở địa phương tiến tới xây dựng thương hiệu chè an toàn. Đến nay, quy mô sản xuất của HTX được mở rộng, doanh thu trung bình mỗi năm đạt trên 5 tỷ đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 12 lao động. Anh Lưu Viết Long, xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, cho biết: “HTX thành lập từ năm 2018, mảng chè tôi đưa vào danh mục của HTX từ năm 2019. Định hướng đưa sản phẩm này vào vì đó là sản phẩm chủ đạo của địa phương. Nó chiếm tỷ lệ người sản xuất ở đây rất nhiều, tôi thấy tính ổn định và bền vững.”

Tại một xã vùng cao khác của tỉnh Thái Nguyên, ông Dương Tiến Đường, dân tộc Dao ở xóm Tân Lập, xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ lại có cách làm giàu cho gia đình mình từ việc trồng rừng và chăn nuôi. Với hơn 8 ha rừng, từ đầu năm đến nay, ông Đường đạt doanh thu 900 triệu từ trồng cây keo giống. Ông Đường còn xây dựng chuồng trại nuôi trâu sinh sản và trâu thịt. Ông Dương Tiến Đường, xóm Tân Lập, xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, cho hay: đây là thành quả lao động không biết mệt mỏi trong nhiều năm, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi tiên phong phát triển kinh tế tại địa phương. “Tôi trồng được 3 vụ rồi. Vụ đầu tiên mình không có kinh nghiệm gieo hạt một năm bán được 200 triệu. Năm thứ hai mình trồng keo hạt bán được 500 triệu, năm nay bán được 900 triệu.”

Trong những năm qua, được sự quan tâm của các cấp chính quyền, cùng với nỗ lực của các điển hình làm kinh tế giỏi đã góp phần thay đổi diện mạo nhiều thôn bản miền núi, vùng DTTS tỉnh Thái Nguyên. Phần lớn trong số họ đều phát triển kinh tế hiệu quả từ lĩnh vực nông, lâm nghiệp. Với việc thay đổi tư duy trong sản xuất, bà con các dân tộc đang từng bước chủ động tiếp cận kiến thức mới, thích ứng với nền nông nghiệp hiện đại. Họ là những tấm gương năng động, dám nghĩ, dám làm trong sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa, sản xuất liên kết chuỗi, tạo việc làm cho nhiều lao động ở địa phương. Ông Ngô Xuân Huy, Phó Chủ tịch UBND huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, cho biết: "Các điển hình đồng bào dân tộc thiểu số tiêu biểu trong phát triển kinh tế đã góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế, xã hội của địa phương: “Các hộ dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi huyện cũng rất quan tâm nhân rộng mô hình này, ngoài ra còn tổ chức khen thưởng động viên các mô hình trên.”

Ông Lê Kim Phúc, Phó Trưởng Ban phụ trách Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, nêu rõ: “Hoạt động biểu dương đồng bào dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi nhằm khuyến khích, nhân rộng các gương điển hình tiên tiến tiêu biểu. Thông qua đó sẽ khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số vượt qua khó khăn đồng thời cũng thể hiện chính sách của Đảng và Nhà nước.”

Tỉnh Thái Nguyên có gần 30% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Thời gian qua, những tấm gương dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế ở tỉnh này ngày càng xuất hiện nhiều hơn và trở thành động lực phát triển tại các vùng dân tộc miền núi trên địa bàn tỉnh./.

  Mạnh Phương

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC