Căh mă muy c’xêê hơớ, đha nuôr Cơ Tu coh apêê chr’val k’noong k’tiêc Gari, Ch’ơm, Axan, Tr’hy, chr’hoong da ding ca coong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam năc âi tơơp moot hân noo pêêh pay pih ngam vel đong. N’đhơ cơnh đêêc, đhị đhr’nong đong đh’rơơng z’zăng bhưah âng đha đhâm Cơ Tu- Ríah Dung ăt coh vel Arooi, chr’val k’noong k’tiêc Gari, năc đhị đha nuôr chô k’rong đơc pih âi xu blu ma nưih luh moot. Ngai năc ch’mêêt ra văng a pâ, zong, ngai năc ra pă lêy thùng nhựa, thùng bha ar, ngai năc diih ra gah đong… ra văng k’rong t’moot pih lâng zooi đha nuôr đơơng âng pih ngam vel đong chô ooy apêê đại lý, siêu thị coh xuôi. Ríah Dung công năc muy coh hăt ma nưih l’lăm xay truih pa căh bh’nơơn ha rêê đhuôch zooi đha nuôr Cơ Tu zr’lụ k’noong k’tiêc coh đâu tươc lâng đha nuôr thành thị. Anoo Ríah Dung moon, ha dang bêl a hay, đha nuôr pêêh bơơn pih ngam năc muy đoọng pr’lọong đong đay cha, năc bâc c’moo đăn đâu, thị trường pih ngam Tây Giang âi bơơn bhrợ t’bhưah. Anoo Dung âi năl p’têêt lâng bâc siêu thị lâng đại lý bh’nơơn ngaach liêm coh muy bơr tỉnh, thành phố ga măc cơnh Đà Nẵng, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh pay câl bh’nơơn. Đhêêng coh c’moo ahay, anoo Dung đh’rưah lâng đha nuôr Cơ Tu pa câl ooy thị trường dâng 40 tấn pih, cơnh lâng chr’năp pa câl tơợ 20 r’bhâu tươc 25 r’bhâu đồng/kg.
Anoo Dung xay moon, pih ngam Tây Giang căh muy vêy ngam ch’ngaach, bâc đac, bâc dinh dưỡng năc dzợ bh’nơơn bh’rợ liêm bơơn đha nuôr choh bhrợ ting bh’rợ ty đanh tơợ a hay năc: Doó đươi dua hóa chất, doó vêy z’nươu c’chêêt bh’ruy, năc muy bêl tươc đoọm đha nuôr vêy tươc pêêh lâng pa câl ooy thị trường.
“Ha dang cơnh 3 c’moo l’lăm ahay năc choom moon pa bhlâng zr’năh k’đhap, acu lươt zâp đong, zâp p’lêêh c’lâng đơơng pa căh pa câl, pa căh coh facebook, zalo. Nâu câi năc doó dzợ lâh, apêê đoo ma tươc chơơc pay câl, acu doó dzợ plăm lươt đơơng pa căh. Ting acu, bêl ađay đơơng âng râu chr’năp aliêng, bh’nơơn la lay yêm đha hum âng vel đong băr tươc ooy lơơng năc đoo cơnh bhrợ t’vaih râu chr’năp la lay ha bh’nơơn n’năc.”- Anoo Dung moon.
Xooc đâu, bh’nơơn ha rêê đhuôch âng đha nuôr apêê chr’hoong da ding ca coong tỉnh Quảng Nam căh muy pa câl coh apêê chợ vel đong năc dzợ âi vêy vaih coh apêê p’ra đơc bh’nơơn liêm ch’ngaach đhị apêê c’bhuh siêu thị, đại lý coh cr’loọng lâng tỉnh n’lơơng. Bâc pr’đươi cơnh sâm bac kích, đẳng sâm, ahự, nghệ, a tưch, a đha, aoc… âng đha nuôr âi r’dợ looih lâng apêê t’mooi coh xuôi. Đoọng bơơn pa câl bh’nơơn, đha nuôr Cơ Tu, pa bhlâng năc apêê pr’zơc p’niên âi năl đươi dua công nghệ thông tin, chụp hình, quay video tơợ bh’rợ băn, choh, zư x’mir lêy pa tươc pêêh pay lâng bhrợ têng xang năc pa dzooc ooy mạng xã hội, bhrợ pa dưr loom mâng đươi dua âng đha nuôr. Đhị đêêc, căh muy đơơng âng bh’nơơn da ding ca coong tươc đăn lâh lâng ma nưih đươi dua, năc dzợ chroi đoọng xay pa căh ooy apêê bh’nơơn yêm la lay âng đha nuôr da ding ca coong.
“Bâc bêl bh’nơơn âng đay bhrợ t’vaih n’đhơ u liêm ch’ngaach, yêm têêm n’đhang căh u liêm, căh t’đang t’pâh apêê đươi dua tu cơnh đêêc công k’đhap chơơc lêy ma nưih câl. N’đhơ cơnh đêêc, tươc đâu, bh’nơơn âng đha nuôr da ding ca coong bơơn tươc bâc ooy, bâc ngai năl.”
“Bh’nơơn coh hêê doó vêy râu choom k’pân ooy độc hại, doó vêy hóa chất. cơnh đêêc hâu ru ahêê căh xay truih pa căh bhưah tươc zâp ngai ma đươi dua.”
“Azi đươi dua mạng xã hội đoọng xay truih pa căh bh’nơơn da ding ca coong đoọng ha đha nuôr tơợ nơơn năl tươc. Xooc đâu, pa bhlâng bâc ngai moon câl nghệ, ahự, prí… âng đha nuôr dhị mạng, công bơơn m’bứi zên.”
Đợ g’luh bh’nơơn ha rêê đhuôch tơợ da ding ca coong Quảng Nam chô ooy phố căh muy zooi đoọng ma nưih đươi dua vêy p’xoọng chơơih pay đợ bh’nơơn yêm liêm, năc dzợ zooi đha nuôr da ding ca coong vêy râu pa chô tơợ choh bêêt, băn rơơi. Amoó Hôih Thị Lía, Phó Giám đốc HTX Nông lâm nghiệp Mà Cooih, chr’hoong da ding ca công Đông Giang đoọng năl, l’lăm ahay, dha nuôr Cơ Tu ănc muy năl lâng bh’rợ bhrợ têng đoọng ha c’la lâng pr’đoọng đong cha, mơ cha mơ đêêc bhrợ. N’đhơ cơnh đêêc, bâc c’moo đăn đâu, đha nuôr âi năl bhrợ têng đoọng pa câl ooy lơơng, vêy bâc pr’loọng đha nuôr dzợ p’têêt lâng apêê HTX bhrợ t’vaih muy c’bhuh chr’năp ha muy bh’nơơn đoọng pa dưr râu pa chô. Dha nuôr Cơ Tu dzợ lâng apêê HTX xay truih, pa căh bh’nơơn âng da ding ca coong Đông Giang cơnh prớ Ariêu, đac amat, chứa, prí… tươc bâc ngai đhị apêê hội chợ, triển lãm lâng coh mạng xã hội. Amoó Lía bhui har:“Đha nuôr Cơ Tu chr’val Ma Cooih nâu câi tr’xăl bâc râu. Dha nuôr âi năl bhrợ t’vaih đoọng pa câl t’bơơn zên, tu cơnh đêêc pr’ăt tr’mông đha nuôr công tr’xăl choom hơnh deh. Căh muy đhị apêê hội chợ, triển lãm năc xooc đâu đha nuôr âi đơơng âng ooy chợ , pa căh coh mạng xã hội đoọng pa câl. Acu yêm a bhlâng loom tu apêê bh’nơơn bh’rợ yêm, ch’ngaach âng crâng ca coong âi bơơn chô lâng ma nưih đươi dua coh lơơng.”
Cơnh lâng zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong, pa dưr bh’rợ tr’câl tr’bhlêy năc đoo c’lâng bh’rợ chr’năp đoọng đha nuôr vêy pr’đơợ bhrợ pa dưr bh’rợ tr’nêng, bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng pa dzooc râu pa chô, bhrợ bhr’lâ pr’ăt tr’mông. Ting t’cooh Phạm Ngọc Sinh, Phó Giám đốc Sở Khoa học lâng Công nghệ tỉnh Quảng Nam, tỉnh ta luôn bhrợ t’vaih pr’đơợ lâng p’too moon pa dưr zâp râu bh’rợ bhrợ têng đoọng ha cr’noọ bh’rợ tr’nêng âng đha nuôr zr’lụ da ding ca coong, ch’ngai bha dăh.“Cơnh lâng da ding ca coong Quảng Nam, râu âng zi k’rang tươc bhlâng lâng zooi đoọng bhlâng năc đoo p’têêt pa zum lâng bhrợ t’vaih apêê diễn đàn. Đha nuôr da ding ca coong choom năl râu đâu, choom pa choom bhrợ năc vêy choom bhrợ. Râu bơr năc azi ta luôn k’rang tươc da ding ca coong năc bhrợ t’vaih đợ pr’đơợ đoọng đha nuôr ta luôn vêy râu p’têêt pa zum, oó tr’pac. Azi kiêng bhrợ t’vaih hành lang n’đăh tây Quảng Nam tơơp bhrợ cha, tr’nơơp năc đơơng âng bh’nơơn crâng ca coong ooy phố. Da ding ca coong Quảng Nam choom p’têêt pa zum đh’rưah muy ooy. Muy râu p’têêt pa zum n’đoo công đơơng chô râu k’rơ bhlâng coh pa dưr tr’mông tr’meh pr’ăt tr’nơt moon pa zum./.”
Người Cơ Tu “Mang hương rừng ra phố”
Trong những năm gần đây, đồng bào Cơ Tu ở vùng núi tỉnh Quảng Nam đã quen dần với hoạt động sản xuất hàng hóa và kinh doanh sản phẩm nông nghiệp. Nhiều mặt hàng nông sản của bà con không chỉ tiêu thụ tại địa phương mà đã được bán tại nhiều khu vực thành thị, góp phần nâng cao giá trị hàng hóa, tạo cơ hội giảm nghèo, cải thiện đời sống cho đồng bào miền núi, vùng cao.
Còn chưa đầy một tháng nữa, bà con Cơ Tu ở các xã biên giới Gari, Ch’ơm, Axan, Tr’hy, huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam bắt đầu vào mùa thu hái cam bản địa. Thế nhưng, tại ngôi nhà sàn khá rộng của chàng trai Cơ Tu - Ríah Dung ở thôn Arooi, xã biên giới Gari, là đầu mối thu gom cam của bà con đã nhộn nhịp người ra vào. Người thì kiểm tra lại gùi, thúng, người thì sắp đặt thùng nhựa, thùng coton, người dọn dẹp lại kho… sẵn sàng thu gom và giúp bà con vận chuyển cam bản địa về các đại lý, siêu thị ở miền xuôi.
Ríah Dung cũng là 1 trong số ít người tiên phong quảng bá mặt hàng nông sản giúp bà con Cơ Tu vùng biên giới này đến với người dân thành thị. Anh Ríah Dung chia sẻ, nếu như trước đây, bà con thu hái cam chỉ phục vụ cho gia đình và người thân thì vài năm gần đây, thị trường cam Tây Giang đã được mở rộng. Anh Dung đã chủ động kết nối với hệ thống siêu thị và các đại lý sản phẩm sạch ở một số tỉnh, thành phố lớn như Đà Nẵng, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh bao tiêu sản phẩm. Riêng năm ngoái, anh Dung cùng bà con Cơ Tu xuất bán ra thị trường khoảng 40 tấn cam, với giá từ 20 nghìn đến 25 nghìn đồng/kg. Anh Dung giới thiệu, cam Tây Giang không những có vị ngọt mát, nước nhiều, hàm lượng dinh dưỡng cao mà còn là sản phẩm sạch được bà con canh tác theo kiểu truyền thống của người Cơ Tu: không hóa chất, không thuốc trừ sâu, chỉ khi đến mùa chín vàng, bà con thu hái thủ công và xuất bán ra thị trường.
“Nếu như 3 năm về trước phải nói là vô vàn khó khăn, tôi phải đi gõ cửa, chào hàng từng nhà, từng ngõ ngách, từng người một, đăng lên trang facebook, zalo để quảng bá sản phẩm. Giờ thì khách hàng tự chủ động mà tìm đến đặt mua cam, mình không cần phải đi chào hàng nữa. Theo tôi, khi mình mang chính cái hồn, những cái giá trị, sản phẩm đặc trưng của bản địa lan tỏa bên ngoài chính là cách mình tạo thương hiệu riêng cho sản phẩm đó.”- Riah Dung nói.
Hiện nay, hàng nông sản của người dân các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam không chỉ bày bán ở các chợ địa phương mà đã có mặt trên các kệ hàng sản phẩm sạch tại các hệ thống siêu thị, đại lý ở trong và ngoài tỉnh. Nhiều mặt hàng như sâm ba kích, đẳng sâm, chuối, gừng, nghệ, gà, heo, vịt… của bà con đã dần quen thuộc với các khách hàng ở miền xuôi. Để bán được sản phẩm, bà con Cơ Tu, đặc biệt là các bạn trẻ đã biết tận dụng công nghệ thông tin, tự chụp hình, quay video từ khâu nuôi, trồng, chăm sóc cho đến thu hoạch và chế biến rồi đăng lên mạng xã hội, tăng niềm tin cho người tiêu dùng. Qua đó, không chỉ đưa sản phẩm vùng cao đến gần hơn với người tiêu dùng, mà còn góp phần quảng bá, giới thiệu về những nông sản đặc trưng của người dân miền núi.
“Nhiều khi sản phẩm của mình làm ra mặc dù là sạch, an toàn nhưng mẫu mã không đẹp, không thu hút mắt người xem nên mới đầu cũng khó tìm đầu ra. Nhưng đến nay, sản phẩm của đồng bào miền núi đến được nhiều nơi, nhiều người.”
“Sản phẩm trên mình sạch, hầu như không sử dụng hóa chất, thuốc nguy hại. Vậy tại sao mình không giới thiệu quảng bá rộng rãi cho mọi người cùng dùng.”
“Chúng tôi sử dụng mạng xã hội để quảng bá, giới thiệu sản phẩm miền núi cho bà con nơi khác biết đến. Hiện nay, có rất nhiều khách hàng đặt mua nghệ, gừng, chuối,… của bà con qua mạng, cũng kiếm được đồng ra đồng vào.”
Những chuyến hàng nông sản từ vùng cao Quảng Nam đều đặn về phố không chỉ giúp người tiêu dùng thêm sự lựa chọn sản phẩm ngon, sạch, mà còn giúp người dân vùng cao có thêm thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi. Chị Hôih Thị Lía, Phó Giám đốc HTX Nông lâm nghiệp Mà Cooih, huyện miền núi Đông Giang cho biết, trước đây, bà con Cơ Tu chỉ quen với việc tự cung tự cấp, ăn bao nhiêu làm bấy nhiêu. Thế nhưng, nhiều năm gần đây, bà con đã biết sản xuất ra sản phẩm để bán ra thị trường, thậm chí nhiều hộ dân còn liên kết với HTX tạo ra chuỗi giá trị thương hiệu cho một sản phẩm để tăng thu nhập. Bà con Cơ Tu còn cùng các HTX quảng bá, giới thiệu các sản phẩm nông sản vùng cao Đông Giang như ớt Ariêu, dứa, chuối, mật ong rừng,… đến nhiều người thông qua các hội chợ, triển lãm và trên mạng xã hội.
“Bà con Cơ Tu xã Ma Cooih hiện nay thay đổi nhiều rồi. Bà con đã biết làm ra để bán kiếm thu nhập, vì thế cuộc sống bà con cũng thay đổi rõ rệt. Không chỉ thông qua các hội chợ, triển lãm mà hiện nay bà con đã mạnh dạn mang ra chợ bán hàng, bán trên mạng xã hội, giới thiệu được nhiều người tin dùng. Tôi rất vui vì những sản phẩm ngon, sạch của núi rừng đã về được với người tiêu dùng ở vùng xuôi.”- Chị Lía phấn khởi.
Với vùng dân tộc thiểu số và miền núi, phát triển thương mại là giải pháp căn bản để người dân có động lực và điều kiện gia tăng sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Theo ông Phạm ngọc Sinh, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam, tỉnh luôn tạo điều kiện và khuyến khích phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất của người dân tại khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Ông Phạm ngọc Sinh cho rằng: “Đối với miền núi Quảng Nam, vấn đề chúng tôi quan tâm nhất và hỗ trợ nhất là kết nối và tạo ra các diễn đàn. Người dân miền núi cần phải biết cái này, phải học thì mới làm được. Điều thứ hai chúng tôi luôn quan tâm đến miền núi là tạo ra những sân chơi để bà con luôn luôn có một sự kết nối, đừng cách biệt lẫn nhau. Chúng tôi muốn tạo ra hành lang vùng tây Quảng Nam khởi nghiệp, ban đầu là mang hương rừng ra phố. Miền núi Quảng Nam phải liên kết lại với nhau. Một sự liên kết nào cũng mang lại sức mạnh rất lớn trong phát triển kinh tế xã hội nói chung./.”
Viết bình luận