K’nặ 160 bh’nơơn chr’noh tr’haanh âng tỉnh Bắc Kạn, cơnh: Miến n’jau, a băng gooh, tri tor, trà khổ qua crâng, trà p’lêê zr’đhá.. bơơn pa căh coh apêê t’ngay pa căh Miến n’jau lâng apêê pr’đươi OCOP ta bhrợ đhị Thành phố Hải Phòng x’rịa c’moo hay. Apêê bh’nơơn pa căh bấc rau, bấc pr’đhang, bh’nơơn dal lâng tệêm ngăn ch’na đh’năh, vêy zập xa nay chêêc năl tơơm riah, mã số, mã vạch….Pa căn Trần Thị Bích Nga ặt đhị c’lâng Đà Nẵng, quận Ngô Quyền, Hải Phòng đoọng năl: “Tơợ pazêng pr’đươi pa câl coh hội chợ cơnh đâu, a cu cung ơy chêêc bơơn pazêng bh’nơơn chr’noh âng zr’lụ chr’hoong. Bhrợ apêê hội chợ nâu cung pr’hay pa bhlầng; jưah bơơn lêy pa căh zập pr’đươi lơơng, năc dzợ bơơn đớp apêê chế độ chính sách t’đui đoọng, đăh pr’chăp năc đhanuôr zâp ngai zêng kiêng. Lâh mơ, apêê pr’đươi ghit tơơm riah, đơơng tơợ zr’lụ vel bhươl, a zi tệêm loom tu năc đoo pr’đươi lalua, bh’nơơn dal.”
Năc coh bhiệc bhan tơợp bhrợ “Apêê t’ngay pa căh bh’nơơn pr’đươi ha rêê đhuôch tr’haanh tỉnh Bắc Kạn”, ơy vêy 3 rau bha ar pa hay, pa zưm k’rong câl bh’nơơn pr’đươi ơy bơơn ký gr’họot bhlưa pêê Hợp tác xã Tài Hoan, Nhung Lũy lâng Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Bắc Kạn lâng apêê doanh nghiệp âng Thành phố Hải Phòng. T’cooh Đinh Lâm Sáng, Phó Giám đốc Sở Công thương tỉnh Bắc Kạn đoọng năl: Bấc doanh nghiệp Hải Phòng pa têệt âng cơ sở bhrợ têng, doanh nghiệp âng tỉnh Bắc Kạn đoọng pa zưm bhrợ, t’bhưah thị trường lâng bh’nơơn k’rong câl hàng hóa: “Tơợ pa căh bh’nơơn chr’noh đhị thành phố Hải Phòng c’moo đâu, năc a cu lêy liêm choom bhlầng. Apêê hợp tác xã, doanh nghiệp đơơng bh’nơơn pa câl pa câl cung bhui har; đh’rưah cung ơy pa câl bấc pr’đươi, pazêng pr’đươi đơơng pa câl ơy lưch. Tơợ đêêc, dzợ vêy pa xoọng tr’năl đoọng ký hợp đồng pa câl hàng hóa liêm choom lâh.”
Coh đhr’năng lalua, bh’rợ pa căh lâng pa câl zập bh’nơơn pr’đươi OCOP âng apêê vel đong da ding ca coong đăh Bắc lâng thành phố Hải Phòng zêng bơơn bh’nơơn liêm choom. T’cooh Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La moon, nâu năc căh muy rau pa zưm bhrợ đoọng t’bhưah thị trường k’rong câl năc dzợ chroi k’rong t’bhlầng pa têệt pa zưm, pa dưr dal t’nooi chr’năp đoọng ha mặt hàng bh’nơơn pr’đươi: “Sơn La pa zay coh bhiệc bhrợ têng, pa câl zập bh’nơơn pr’đươi chr’noh chr’bêệt coh prang k’tiếc k’ruung lâng đơơng pa câl ooy thị trường 21 k’tiếc k’ruung lơơng. A zi cung bhrợ t’vaih c’lâng apêê bh’nơơn pr’đươi lêy tơợ pr’đơợ k’rơ âng Hải Phòng năc kinh tế biển. Ba bi cơnh: A zi vêy dâng 2 ức tấn a rong, tơợ đêêc nắc pa căh pr’đươi tơợ tinh bột a rong. A zi xoọc đơơng pa câl đăh cửa khẩu âng Quảng Ninh, cửa khẩu âng Lạng Sơn, a zi xoọc pa chăp tước đơơng pa câl đăh c’lâng biển đăh ch’nga âng Hải Phòng đoọng pa câl ooy bha lang k’tiếc.”
Ting cơnh bấc apêê chuyên gia, rau k’đhap k’ra bhlầng cơnh lâng bhiệc dưr vaih apêê t’nooi chr’năp bh’nơơn ha rêê đhuôch xoọc đâu năc g’roong pa zưm bhlưa apêe doanh nghiệp lâng đhanuôr. Xọoc đâu, bấc apêê doanh nghiệp muy k’rong câl bh’nơơn chr’noh tơợ apêê k’rong câl lâng đhanuôr cung năc choom pa câl đoọng ha pêê tước k’rong câl a năm. T’cooh Lê Ngọc Nam-Giám đốc Công ty TNHH MYV Co.op Mart Hải Phòng moon, đoọng dưr vaih lâng pa dưr dal bh’nơơn apêê t’nooi chr’năp đoọng ha bh’nơơn chr’noh năc lêy vêy rau zooi, pa têệt âng ngành nông nghiệp, apêê Liên minh hợp tác xã, Hội Nông dân apêê vel đong…: “Ha y năc ơy pa têệt 4.0 , tước đêêc bhiệc pa têệt bhlưa doanh nghiệp-ma nuyh đươi dua lâng đong pa câl liêm buôn lâh mơ, bhrợ têng cơnh ooy đoọng ha pêê doanh nghiệp choom tr’lêy lâng vêy boop p’rá mr’cơnh lâng bhrợ cơnh ooy đoọng ha đhanuôr liêm choom bhlầng. Cơnh đhị thành phố Hải Phòng năc a cu xay moon bh’rợ thương mại, t’bhlầng đươi dua cung cơnh pa têệt lâng apêê vel đong tước lâng doanh nghiệp liêm choom.”
Prang k’tiếc k’ruung ơy dưr vaih bấc zr’lụ bhrợ têng pa dưr bh’nơơn chr’noh chr’bêệt lâng apêê bh’nơơn pr’đươi bha lầng đơơng chr’năp âng zr’lụ chr’hoong. Rau pa zưm bhrợ âng apêê vel đong căh muy zooi t’bhưah đhị pa câl bh’nơơn chr’noh, năc dzợ pa têệt- pa câl-âng đơơng lâng pa dưr bh’nơơn t’nooi chr’năp bh’rợ ha rêê đhuôch, chroi k’rong pa dưr bh’rợ harêê đhuôch ting c’lâng chr’năp dal lâng ha dưr đanh mâng./.
Hợp tác để gia tăng giá trị nông sản
Thời gian qua, thành phố Hải Phòng đã phối hợp với nhiều tỉnh miền núi phía Bắc như Sơn La, Hòa Bình, Bắc Kạn,… tổ chức "Tuần lễ giới thiệu sản phẩm nông sản tiêu biểu" của các địa phương. Hoạt động này không chỉ giúp quảng bá, giới thiệu thế mạnh nông nghiệp nhiều tỉnh miền núi mà còn mở ra cơ hội hợp tác giữa các địa phương nhằm nâng cao chuỗi giá trị nông sản.
Gần 160 mặt hàng nông sản tiêu biểu của tỉnh Bắc Kạn, như: Miến dong, măng khô, mộc nhĩ, trà mướp đắng rừng, trà bí xanh thơm… được quảng bá, giới thiệu trong Tuần lễ giới thiệu Miến dong và các sản phẩm OCOP tổ chức tại Thành phố Hải Phòng cuối năm ngoái. Các sản phẩm trưng bày đa dạng, phong phú về mẫu mã, đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm, có đầy đủ thông tin truy xuất nguồn gốc, mã số, mã vạch… Bà Trần Thị Bích Nga ở đường Đà Nẵng, quận Ngô Quyền, Hải Phòng cho biết:“Qua những gian hàng hội chợ như thế này, tôi cũng đã tìm được những sản vật mang đặc trưng của vùng miền. Tổ chức những hội chợ này cũng rất lý thú; vừa được xem triển lãm các mặt hàng, lại được hưởng các chế độ chính sách ưu đã, về mặt tâm lý thì dân chúng tôi ai cũng thích. Hơn nữa, các mặt hàng chính gốc, mang những vùng quê về, chúng tôi rất yên tâm là hàng thật, hàng chất lượng.”
Ngay trong Lễ khai mạc "Tuần lễ giới thiệu sản phẩm nông sản tiêu biểu tỉnh Bắc Kạn", đã có 3 biên bản ghi nhớ, hợp tác tiêu thụ sản phẩm được ký kết giữa các Hợp tác xã Tài Hoan, Nhung Lũy và Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Bắc Kạn với các doanh nghiệp của Thành phố Hải Phòng. Ông Đinh Lâm Sáng, Phó Giám đốc Sở Công thương tỉnh Bắc Kạn cho biết: Nhiều doanh nghiệp Hải Phòng tiếp tục kết nối với các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp của tỉnh Bắc Kạn để hợp tác, mở rộng thị trường và sản lượng tiêu thụ hàng hóa:“Qua cuộc giới thiệu sản phẩm nông sản tại thành phố Hải Phòng năm vừa rồi thì tôi thấy rất là tốt. Các hợp tác xã, doanh nghiệp mang sản phẩm đi giới thiệu cũng rất vui mừng được giới thiệu quảng bá sản phẩm của mình; đồng thời cũng đã bán được khá nhiều hàng, những mặt hàng mang đi bán bán hết. Qua đó, còn có thêm những mối quan hệ nhằm ký kết hợp đồng cung ứng hàng hóa cho nhau tốt hơn.”
Trên thực tế, hoạt động giới thiệu và bán các loại sản phẩm OCOP đặc trưng của các địa phương miền núi phía Bắc và thành phố Hải Phòng đều thu được kết quả khả quan. Ông Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La cho rằng, đây không chỉ là sự phối hợp để mở rộng thị trường tiêu thụ mà còn góp phần đẩy mạnh liên kết, nâng cao chuỗi giá trị cho các mặt hàng nông sản: “Sơn La rất nỗ lực trong việc tổ chức triển khai xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm nông sản trong cả nước và xuất khẩu ra thị trường 21 nước trên thế giới. Chúng tôi cũng mở hướng đi đó là phát triển các sản phẩm của chúng tôi dựa trên thế mạnh của Hải Phòng là kinh tế biển. Ví dụ: Chúng tôi khoảng 2 triệu tấn sắn, từ đó ra các sản phẩm tinh bột sắn. Chúng tôi đang xuất khẩu qua các cửa khẩu của Quảng Ninh, cửa khẩu của Lạng Sơn, chúng tôi đang tính đến các sản phẩm đi đường biển qua các cảng của Hải Phòng để ra được các nước trên thế giới.”
Theo nhiều chuyên gia,khó khăn lớn nhất đối với việc hình thành các chuỗi giá trị nông sản hiện nay là rào cản hợp tác giữa doanh nghiệp và người dân. Hiện, đa số các doanh nghiệp chỉ thu mua nông sản qua thương lái và nông dân cũng chỉ có thể thông qua thương lái để tiêu thụ sản phẩm. Ông Lê Ngọc Nam - Giám đốc Công ty TNHH MTV Co.op Mart Hải Phòng cho rằng, để hình thành và nâng cao hiệu quả các chuỗi giá trị cho nông sản cần có sự hỗ trợ, cầu nối của ngành nông nghiệp, các Liên minh hợp tác xã, Hội Nông dân các địa phương...:“ Xu hướng sắp tới khi kết nối 4.0 rồi thì việc kết nối giữa doanh nghiệp - người tiêu dùng và nhà phân phối dễ dàng hơn, vấn đề chỉ nằm ở chỗ là làm sao để các doanh nghiệp có thể tìm thấy nhau và cùng có tiếng nói và làm sao phục vụ cho người dân tốt nhất. Riêng tại thành phố Hải Phòng thì tôi đánh giá công tác xúc tiến thương mại, thúc đẩy tiêu dùng cũng như kết nối các địa phương đến với các doanh nghiệp thì rất là tốt.”
Cả nước đã hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa nông sản với các sản phẩm chủ lực mang đặc trưng vùng, miền. Sự phối hợp, liên kết của các địa phương không chỉ giúp mở rộng thị trường tiêu thụ cho nông sản, mà quan trọng hơn là kết nối cung - cầu, xây dựng và nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị nông sản, góp phần thực hiện mục tiêu tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững./.
Viết bình luận