Tơợ lâh 10 c’moo bhrợ têng Nghị quyết số 26, Hội nghị g’luh 7, Ban Chấp hành Trung ương khóa X đăh bh’rợ ha rêê đhuôch, đhanuôr, vel bhươl, kinh tế ha rêê đhuuôch đhị tỉnh Sơn La ơy léh c’rơ ha dưr, zooi đhanuôr coh đâu z’lâh đha rựt, bhrợ cha ca van coh đhăm k’tiếc vel đong đay. Bấc đhanuôr ơy chêêc lêy, pa dưr c’rơ liêm đoọng pa dưr bh’nơơn ha rêê đhuôch, dưr vaih pazêng “ma nuyh ca van bhlầng” coh da ding ca coong Tây Bắc.
“A’ngoọn k’băc coh tơơm n’loong năc đoo angoọn chọong đác tưới tự động lâng đác nâu năcc pr’loọng zi pay tơợ tu k’ruung, chô tước ha rêê ch’ngai 1km. Choh tơơm g’lôôc năc lêy đươi bấc đác tưới đoọng tơơm g’lôôc dưr pậ liêm, boong p’lêê tráu lâng cha cr’dzăm, ngam.”
Choh g’lôôc lâng zập rau tơơm cha p’lêê cơnh chrun, nhãn… choh coh bôl da ding, pr’loọng đong anoo Vì Văn Việt, ma nuyh Sinh Mun đhị vel Bon Khằm, chr’val Phiêng Khoài, chr’hoong Yên Châu, tỉnh Sơn La, chêêc lêy, pa choom ta mooh lâng k’rong bhrợ c’lâng pa hooi đác tưới tự động đoọng ha bhươn chr’noh âng pr’loọng đong, coh đêêc vêy lâh 1 hecta g’lôôc đoọm đâh. Pr’loọng đong anoo Việt lâng pazêng apêê pr’loọng đha nuôr đhị vel Bon Khằm tơợ a hay năc choh tơơm abhoo, a’rong; m’bứi tơơm cha p’lêê coh bhươn đong cung đơc ađoo tự pậ, chơh pô, boong p’lêê, bh’nơơn p’lêê mmơ vêy năc pay pa chô mô đêêc. Bêl chr’val, vel bhươl t’pâh xăl choh tơơm cha p’lêê, anoo cung căh năl tơơm chr’noh vêy boong p’lêê căh. Jưah bhrợ, anoo jưah pa choom ta mooh lâng k’rong k’zệt ức đồng hệ thống đác tưới tự động đoọng ha bhươn chr’noh… X’rịa năc bhươn g’lôôc đâh u đọom lâng p’lêê pậ, yêm, chr’năp pa câl tơợ 70.000-80.000 đồng muy ký, năc 1 hecta g’lôôc ơy zooi pr’loọng đong anoo ơy vaih ma nuyh ca van ca bhộ coh k’tiếc Bon Khằm. “Lalăm a hay, đhăm k’tiếc nâu âng pr’loọng đong năc choh abhoo, a’rong năm, bh’nơơn kinh tế ếp bhlầng. Tơợ đhr’năng pa chăp lêy lâng lướt pa choom ta mooh apêê bhươn g’lôôc âng apêê cr’noọ bh’rợ liêm, acu ơy chô k’rong choh g’lôôc. T’mêê đâu, đhơ crêê cr’đơơng âng pr’luh Covid-19, ha dợ zập c’moo dzợ bơơn 200 ức đồng.”
Ma nuyh choom bhrợ cha Phạm Văn Dương, Giám đốc Hợp tác xã nhãn đâh u đọom Bảo Dương đhị vel Trại Giống, chr’val Nà Nghịu, chr’hoong Sông Mã (Sơn La), cung năc muy cha năc đhanuôr zay bhrợ têng. Bhrợ têng cơnh xa nay xăl tơơm chr’noh lâng choh tơơm cha p’lêê coh k’tiếc bôl đhr’đấc; đươu dua đhăm k’tiếc choh nhãn ơy vêy coh vel đong lâng loom r’rơơm ha dưr âng lang p’niên, anoo ơy chêêc năl, pa choom bhrợ lâng ơy vaih năc ma nuyh tr’nơợp xay bhrợ cr’noọ bh’rợ nhãn đọom đâh đơơng chô bh’nơơn dal đhị zr’lụ ca noong k’tiếc nâu. Tơợ lâh 6 c’moo ghép pazêng mắt m’ma tr’nơợp âng nhãn đâh đọom lâng tơơm nhãn c’xu vêy coh vel đong, tước nâu kêi, pazêng 13hecta nhãn âng Hợp tác xã zêng xăl choh nhãn đâh u đoọm. Hân noo nhãn c’moo 2022 nâu, lâng chr’năp pa câl tệêm ngăn tơợ 30-40 r’bhầu đồng muy ký, anoo lâng bấc apêê coh Hợp tác xã ơy pa chô k’tỷ đồng zên. Anoo Phạm Văn Dương đoọng năl: “Acu vêy lướt ooy miền Nam bơr chu chêêc năl lâng đơơng chô za nươu đươi năc lêy choom. Xang đêêc năc vêy chrơh pô, ha dợ căh năl cơnh k’rang lêy lâng đh’leh đoong. Tơơm nâu năc lêy đh’leh đoong bấc lâh nhãn pay bh’nơơn hân noo bha lầng. Nhãn pay bh’nơơn hân noo bha lầng năc ađoo ma xrăh ha dang căh vêy hêê k’krang, ha dợ nhãn nâu năc dzợ u boong p’lêê liêm, tu cơnh đêêc năc hêê lêy đh’leh đoong. Muy bha lầng năc hêê lêy đơc boong mơ 1 tạ p’lêê, hha dang đơc boong lalâh bấc năc p’lêê căh pậ, pa câl chr’năp cung căh lâh dal.”
Ting cơnh t’cooh Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La, vêy mơ 30% đhanuôr ma mông đươi tơợ choh p’lêê p’coo; coh đêêc bấc pr’loọng năc vêy pa chô bh’nơơn tơợ 200 ức đồng năc a têh; đợ apêê bơơn zên tỷ cung bấc. C’moo 2022, prang tỉnh Sơn La vêy ;âh 28.300 pr’loọng đhanuôr bhrợ cha choom. T’cooh Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La đoọng năl: apêê pr’loọng bhrợ cha choom đhị zập cấp ơy t’vaih bhiệc bhrợ đoọng ha lâh 12.000 cha năc pa bhrợ lơơng; zooi zên bhrợ, m’ma chr’noh, bh’năn băn lâng kinh nghiệm bhrợ têng đoọng ha pêê pr’loọng đha rựt. Đươi vêy cơnh đêêc, zập c’moo năc prang tỉnh vêy lâh 1.000 pr’loọng z’lâh đha rựt: “Ahêê lêy trun nhãn lâng na zêng đơơng bh’nơơn dal đoọng ha đhanuôr choh bhrợ coh muy đhăm k’tiếc bơơn tơợ 200-300 ức đồng, năc cơnh na lâh 1 tỷ đồng. Rau đâu, năc moon ghit rau liêm choom coh xay bhrợ lâng pazêng bh’nơơn ơy bơơn ơy chroi k’rong ooy đhr’năng ha dưr đăh bhrợ têng cha; đh’rưah chroi k’rong pa dưr dal bh’nơơn bh’rợ âng đhanuôr, hợp tác xã lâng doanh nghiệp coh đhăm k’tiếc âng đay./.”
Những tỷ phú nông dân nơi đại ngàn
Sau hơn 1 thập kỷ thực hiện Nghị quyết số 26, Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Sơn La đã có sự phát triển mạnh mẽ, giúp người dân nơi đây thoát nghèo, làm giàu trên chính quê hương mình. Nhiều nông dân đã tìm tòi, phát huy các thế mạnh, để phát triển kinh tế nông nghiệp, trở thành những “tỷ phú” nơi núi rừng Tây Bắc.
“Tôi xin giới thiệu đường dây đi trên giàn cây này là hệ thống tưới nước tự động và nguồn nước này gia đình kéo từ suối về đến nương là 1km. Trồng cây mận liên quan đến nước để đảm bảo tưới đều để cây mận phát triển đều cho quả to mọng, giòn, ngọt.”
Đưa mận và các loại cây như xoài, nhãn… lên sườn dốc, gia đình anh Vì Văn Việt, dân tộc Sinh Mun ở bản Bon Khằm, xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, tìm tòi, học hỏi và đầu tư hệ thống tưới nước tự động cho vườn cây của gia đình, trong đó có hơn 1 héc ta mận chín sớm. Gia đình anh Việt và hầu hết các hộ dân ở bản Bon Khằm vốn gắn bó với cây ngô, sắn từ nhiều đời nay; số ít cây ăn quả có trong vườn nhà cũng thường để nó tự lớn, tự ra hoa, kết trái, quả thu được chừng nào hay chừng đó. Khi xã, bản vận động chuyển đổi sang trồng cây ăn quả, anh cũng không dám chắc là cây sẽ cho trái. Vừa làm, anh vừa học hỏi và mạnh dạn đầu tư hàng chục triệu đồng hệ thống tưới nước tự động cho vườn cây… Kết quả, vườn mận chín sớm với những quả da căng bóng, to giòn, giá bán từ 70.000 – 80.000 đồng một ký, nên chỉ riêng hơn 1 héc ta mận đã giúp gia đình anh trở thành triệu phú trên đất Bon Khằm. “Trước đây diện tích đất này của gia đình chủ yếu trồng ngô, sắn nhưng hiệu quả kinh tế kém. Qua quá trình nghiên cứu và đi học hỏi các vườn mận của các mô hình đẹp về tôi đã đầu tư trồng mận. Vừa rồi tuy ảnh hưởng của dịch bệnh covid, nhưng mỗi năm vẫn thu được 200 triệu đồng.”
Tỷ phú trẻ Phạm Văn Dương, Giám đốc Hợp tác xã nhãn chín sớm Bảo Dương ở bản Trại Giống, xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã (Sơn La), cũng là một nông dân chính hiệu. Thực hiện chủ trương chuyển đổi trồng và thâm canh cây ăn quả trên đất dốc; tận dụng lợi thế diện tích nhãn truyền thống sẵn có ở địa phương và từ khát vọng vươn lên của tuổi trẻ, anh đã mạnh dạn tìm tòi, học hỏi, trở thành người đầu tiên triển khai mô hình nhãn chín sớm cho hiệu quả kinh tế cao ở vùng đất biên cương này. Sau hơn 6 năm ghép những mắt giống đầu tiên của nhãn chín sớm với cây nhãn truyền thống sẵn có ở địa phương, đến nay, toàn bộ 13 ha nhãn của Hợp tác xã đều đã chuyển thành nhãn chín sớm. Vụ nhãn năm 2022 này, với giá bán ổn định từ 30 - 40 nghìn đồng một ký, anh và nhiều thành viên trong Hợp tác xã đã thu hàng tỷ đồng. Anh Phạm Văn Dương cho biết: “Tôi có đi miền Nam hai lần tìm hiểu và mang được thuốc về mình sử dụng thì thấy hợp. Sau đó ra được hoa thì mình lại chưa hiểu về quy trình chăm sóc và tỉa cành. Cây này đòi hỏi phải tỉa mạnh tay hơn nhãn chính vụ. Nhãn chính vụ nó tự bỏ quả khi không nuôi được, nhưng nhãn này nó đeo, không bỏ quả nào, nên mình phải tỉa. Một cây mình xác định để 1 tạ là phải để bao nhiêu chùm cho đủ 1 tạ, nếu để quá lên thì quả sẽ không to, không bán được đầu vụ và giá thành cũng không cao.”
Theo ông Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La, có khoảng 30% nông dân sống được từ trồng hoa quả; trong đó, rất nhiều hộ gia đình mỗi năm có thu nhập từ 200 triệu trở lên; số có mức thu hàng tỷ đồng mỗi năm cũng không còn là hiếm. Năm 2022, toàn tỉnh Sơn La có hơn 28.300 hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi. Ông Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La cho biết: các hộ sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp đã tạo việc làm cho hơn 12.000 lao động; giúp đỡ vốn, giống cây trồng, vật nuôi và kinh nghiệm sản xuất cho các hộ nghèo. Nhờ vậy, hàng năm, toàn tỉnh có hơn 1.000 hộ nông dân thoát nghèo.“Chúng ta thấy xoài, nhãn, hay cá biệt là na đều đã cho các hộ dân thu nhập trên một diện tích canh tác từ 200, 300 triệu, cá biệt là na trên 1 tỷ đồng. Điều này khẳng định hiệu ứng trong việc tổ chức thực hiện và những kết quả đạt được đã góp phần cho sự tăng trưởng trong sản xuất; đồng thời góp phần nâng cao thu nhập của người dân, hợp tác xã và doanh nghiệp trên chính mảnh đất của mình.”./.
Viết bình luận