C’moo 2018, Hợp tác xã sâm Lai châu – Khum Há, chr’hoong Tam Đường dưr vaih, cơnh lâng 8 cha năc ting pâh năc ma nưih vel đong ma chroi zên lươt câl sâm chô choh. Tơợ bơr pêê zêt mét vuông choh sâm tr’nơơp, tươc đâu Hợp tác xã n’nâu âi pa dưr bơơn lâh 1.000 mét vuông. Căh muy c’la đay ươm m’ma đoọng bhrợ t’bhưah đhăm choh, hợp tác xã xooc zư x’mir lêy, zư lêy apêê tơơm sâm âi đanh tơợ 3 tươc 20 c’moo.
A noo Cứ Anh Chinh, ma nưih ting pâh Hợp tác xã Sâm Lai Châu- Khum Há, chr’hoong Tam Đường đoọng năl: Hợp tác xã dưr vaih bêl muy bơr ngai đha nuôr lươt ooy crâng đơơng chô muy bơr râu tơơm chrih lâng bơơn pa câl ha t’mooi k’zêt ưc đồng. Tr’nơơp đha nuôr moon năc tam thất đen lâng đợ nâu t’tun apêê moon năc sâm, đươi đoọng pa chô c’rơ pa bhlâng liêm choom. Tơơm sâm căh muy năc z’nươu chr’năp choom bơơn zư đơc, năc dzợ đơơng chô râu ha tr’mông pa bhlâng bâc, zooi đha nuôr bhrợ cha ca van:“Nâu câi ha dang dap lêy đợ t’nơơm vêy chr’năp lâh 10 ưc đồng coh nang âng Hợp tác xã vêy dâng lâh 300 t’nơơm; dap lâng tơơm acoon lâng tơơm ga măc năc azi vêy dâng tơợ 5.000 tươc 6000 t’nơơm. Coh nang xooc vêy tơơm chr’năp dal bhlâng năc tơợ 60 tươc 70 ưc đồng/m’bur/tơơm. Azi vêy bhrợ t’bâc m’ma đoọng ha hợp tác xã tơợ 1 bhan tươc lâh 10 bhan t’nơơm/c’moo. Đhêêng cơnh c’moo a hay azi âi bơơn ươm 5000 tơơm m’ma lâng bơơn pa chô lâh 250 ưc đồng.”
T’cooh Sùng An Mang, Phó Chủ nhiệm Hợp tác xã sâm Lai Châu- Khun Há, chr’hoong Tam Đường đoọng năl: N’đhơ năc tơơm choom ma mông coh crâng, n’đhang sâm Lai Châu buôn chô đơơng choh, doó k’đươi phân bón, bhrợ p’ghit bâc bh’rợ:“Đoọng tơơm sâm pa dưr liêm, năc pay k’tiêc coh cr’hoc đhêl, pay k’tiêc tăm vêy u liêm. Xang bele choh, bêl zư x’mir lêy năc pay ha la xr’naac ga bung coh tơơm. Tơơm sâm buôn xrăh apul, vêy bâc apul xrăh vêy chr’năp tơợ 100-300 ưc đồng. Xang cr’chăl tr’nơơp bil bal bâc, nâu câi HTX âi bơơn pa chô c’năl năc chơơih pay k’tiêc g’buh, doó choom t’nong đac, dzang choh coh n’dzay lâng moot hân noo boo năc za đêr bạt đoọng doó choom boo xiêr clâp ooy apul.”
Tỉnh Lai Châu xooc zư đơc dâng 1.200 t’nơơm sâm ga măc coh crâng, pa trơơi lâh 1.600 t’nơơm pr’đhang lâng pa dưr choh dâng 50 héc ta. Tu pr’đơ âng sâm Lai Châu ma mông coh n’dup crâng, tu cơnh đêêc năc chơơih pay đoọng pa dưr bâc năc apêê bha lang crâng g’mrâng. T’cooh Vàng Páo Ly, Phó Chủ tịch UBND chr’val Khun Há, chr’hoong Tam Đường đoọng năl: Lâh đhăm âng lâh 200 pr’loọng đong ma choh zư coh crâng ca coong, xooc đâu âi t’đang t’pâh k’noọ 30 doanh nghiệp coh cr’loọng k’tiêc hêê lâng k’tiêc k’ruung n’lơơng moot k’rong bhrợ:“Tươc nâu câi coh vel đong chr’val Khun Há vêy 14 vel, lâh 18 c’bhuh pr’loọng ting pâh choh sâm. Tươc đâu muy bơr zr’lụ liêm glăp vêy đhăm k’tiêc liêm buôn lâh, azi vêy quy hoạch dưr vaih zr’lụ đoọng zư đơc lâng pa dưr tơơm sâm. Xooc đâu, a zi công âi quy hoạch muy bơr zr’lụ, cơnh Ma Sao Phìn Cao, Ma Sao Phìn Thấp, Lao Chải 1. Xooc đâu prang chr’val vêy dâng lâh 4ha lâng tươc c’moo 2030 pa chăp tươc âng chr’val năc bơơn choh 400 héc ta.”
Tỉnh Lai Châu vêy đhăm crâng lâh 479.000 héc ta, năc k’noọ 446.000 héc ta crâng abhuy, coh đêêc lâh 38.000 héc ta crâng a bhuy vêy choom pa dưr ha sâm Lai Châu. Za nươr đhị pr’đơợ n’năc, apêê chr’hoong, apêê doanh nghiệp, hợp tác xã lâng đha nuôr coh vel đong âi lâng xooc t’bhlâng ting pâh choh, pa dưr zr’lụ choh nguyên ting c’lâng bhrợ têng hàng hóa. T’cooh Nguyễn Trọng Lịch, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp lâng pa dưr vel bhươl tỉnh Lai Châu đoọng năl: Đoọng pa dưr tơơm sâm Lai Châu, chroi đoọng pa xiêr đha rưt, zooi đha nuôr bhrợ cha ca van, tỉnh xooc k’đươi Bộ Nông nghieẹp lâng pa dưr vel bhươl đơơng âng tơơm sâm Lai Châu moot ooy bh’rợ xa nay pa dưr sâm Việt Nam. Bêl bơơn Chính phủ ơơi đoọng vêy năc pr’đơợ, c’lâng bh’rợ chr’năp bhrợ pa dưr tr’mông tr’meh – pr’ăt tr’nơt coh vel đong. Vel đong công xooc đươi dua cơ chế, chính sách, k’rong apêê pr’đơợ, p’too moon p’têêt pa zum bhlưa danh nghiệp lâng đha nuôr coh bhrợ têng lâng đươi dua bh’nơơn:“Tỉnh Lai Châu vêy pr’đơợ k’rơ đoọng pa dưr tơơm sâm n’nâu. Râu muy năc Lai Châu vêy râu ra pă coh crâng âng sâm Lai Châu. Râu bơr pr’đơợ crâng ca coong, nhiệt độ, plêêng k’tiêc, k’tiêc dal, đợ mơ boo lâng pa bhlâng năc Lai Châu vêy đhăm k’tiêc crâng z’zăng bhưah, liêm buôn đoọng pa dưr tơơm sâm. Bâc zr’lụ vêy pr’đơợ đoọng pa dưr tơơm sâm zêng vêy crâng ca coong liêm pr’hay, liêm đoọng pa dưr du lịch crâng ca coong lâng tơợ t’đang t’pâh du lịch crâng ca coong vêy bơơn xay truih pa căh tơơm sâm.”
Sâm Lai Châu xooc bơơn đha nuôr vel đong pa trơơi lâng t’bhưah, cơnh lâng cr’noọ cr’niêng bhrợ cha ca van. Xang bêl bhrợ t’vaih moot quý IV/2021, Hiệp hội sâm Lai Châu xooc t’bhlâng zooi đoọng apêê tổ chức, cha năc ma nưih p’têêt pa zum, xay moon kỹ thuật, kinh nghiệm choh lâng zư x’mir lêy đoọng bhrợ t’bhưah đhăm choh. Tươc đâu, Bhiêc bhan Sâm Lai Châu g’luh tr’nơơp xay moon c’lâng pa dưr; đơơng âng tơơm sâm dưr vaih tơơm bha lâng coh pa dưr tr’mông tr’meh âng tỉnh Lai Châu./.
Cây tiền tỷ trên đất nghèo Lai Châu
Khắc Kiên
Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, sâm Lai Châu có nguồn gen đặc biệt quý hiếm, khi củ có thành phần saponin phong phú với 52 loại hoạt chất quý hiếm và tất cả bộ phận của cây đều có thể dùng làm thuốc. Từ nguồn cây giống được người dân lấy từ rừng về, đến nay bà con và các tổ chức trên địa bàn đã nhân rộng diện tích lên hàng chục héc ta và xem đây là cây làm giàu của người dân địa phương.
Năm 2018, Hợp tác xã sâm Lai Châu - Khun Há, huyện Tam Đường ra đời, với 8 thành viên là người dân địa phương tự góp vốn đi mua sâm về trồng. Từ vài chục mét vuông trồng sâm ban đầu, đến nay Hợp tác xã này đã phát triển được hơn 1.000 mét vuông. Không chỉ tự ươm giống để nhân rộng diện tích, Hợp tác xã còn đang chăm sóc, bảo tồn các cây sâm có tuổi đời 3 đến 20 năm tuổi. Anh Cứ A Chinh, thành viên Hợp tác xã Sâm Lai Châu - Khun Há, huyện Tam Đường chia sẻ: Hợp tác xã hình thành khi một số người dân đi rừng mang xuống núi một số cây lạ và bán được cho du khách mấy chục triệu đồng. Ban đầu bà con bảo là tam thất đen và sau này nói là sâm, dùng làm thuốc rất tốt cho sức khỏe. Cây sâm không chỉ là dược liệu quý cần được bảo tồn, mà còn mang lại kinh tế rất lớn, giúp bà con làm giàu: “Bây giờ nếu tính số cây trên 10 triệu trong vườn của hợp tác xã có khoảng hơn 300 cây; tính cả cây con lẫn cây mẹ thì chúng tôi ước tính có khoảng từ 5.000 đến 6.000 cây. Ở trong vườn hiện có cây giá trị kinh tế cao nhất là 60 đến 70 triệu đồng/cụm/cây. Chúng tôi sẽ nhân giống cho hợp tác xã từ 1 vạn đến trên 10 vạn cây/năm. Riêng năm vừa rồi chúng tôi đã ươm được 5.000 cây giống và thu được trên 250 triệu đồng.”
Ông Sùng A Mang, Phó Chủ nhiệm Hợp tác xã sâm Lai Châu - Khun Há, huyện Tam Đường cho biết: Dù là cây sống tự nhiên từ rừng, nhưng sâm Lai Châu dễ thuần hóa, không đòi hỏi phân bón, kỹ thuật nhiều: “Để cây sâm phát triển tốt, mình sẽ lấy đất ở trên đá, lấy phần đen sẽ có chất dinh dưỡng cao hơn. Sau khi trồng, khi chăm sóc mình phải lấy lớp lá phủ lên trên gốc. Thường cây sâm thường bị bệnh về gỉ sét hoặc thối củ; thậm chí có những củ thối có giá trị từ 100 - 300 triệu đồng. Sau thời gian đầu thiệt hại, bây giờ Hợp tác xã đã rút ra được kinh nghiệm là lựa chọn đất có độ thoát nước nhiều hơn, chuyển sang trồng vào giỏ và vào mùa mưa thì che bạt để tránh mưa xuống tiếp xúc với củ.”
Tỉnh Lai Châu hiện đang bảo tồn khoảng 1.200 cây sâm mẹ ngoài tự nhiên, gây trồng trên 1.600 cây mô hình và phát triển trồng khoảng 50 ha. Do đặc tính của sâm Lai Châu sống dưới tán rừng, nên khu vực được lựa chọn để phát triển chủ yếu là các cánh rừng già. Ông Vàng Páo Ly, Phó Chủ tịch UBND xã Khun Há, huyện Tam Đường cho biết: Ngoài diện tích do hơn 200 hộ dân tự thuần hóa cây tự nhiên và nhân rộng, hiện nay đã thu hút gần 30 doanh nghiệp trong và ngoài nước vào đầu tư: “Đến thời điểm này trên địa bàn xã Khun Há có 14 bản, trên 18 nhóm hộ tham gia trồng sâm. Tới đây một số khu vực phù hợp có địa hình thuận lợi, chúng tôi sẽ quy hoạch thành vùng để bảo tồn và phát triển cây sâm. Hiện tại chúng tôi cũng đã quy hoạch một số khu vực, như Ma Sao Phìn Cao, Ma Sao Phìn Thấp, Lao Chải 1. Hiện nay toàn xã có khoảng trên 4ha và đến năm 2030 định hướng của xã là trồng được 400ha.”
Tỉnh Lai Châu có diện tích rừng hơn 479.000 ha, thì gần 446.000 ha rừng tự nhiên, trong đó hơn 38.000 ha rừng tự nhiên có khả năng phát triển cho sâm Lai Châu. Dựa trên tiềm năng đó, các huyện, các doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân trên địa bàn đã và đang tích cực tham gia trồng, phát triển vùng nguyên liệu theo hướng sản xuất hàng hóa. Ông Nguyễn Trọng Lịch, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu cho biết: Để phát triển cây sâm Lai Châu, góp phần giảm nghèo, giúp người dân làm giàu, tỉnh đang đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa cây sâm Lai Châu vào chương trình phát triển sâm Việt Nam. Khi được Chính phủ phê duyệt sẽ là cơ sở, định hướng quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Địa phương cũng đang vận dụng cơ chế, chính sách, huy động các nguồn lực, khuyến khích liên kết giữa doanh nghiệp và người dân trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm: “Có thể nói tỉnh Lai Châu có tiềm năng lớn để phát triển cây sâm này. Thứ nhất là Lai Châu có sự phân bố tự nhiên của sâm Lai Châu. Thứ 2 điều kiện sinh thái, nhiệt độ, không khí, độ cao, lượng mưa và đặc biệt là Lai Châu có diện tích rừng khá lớn, thuận lợi để phát triển cây sâm. Những khu vực có điều kiện để phát triển cây sâm đều có cảnh quan rất đẹp, thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái và từ phát triển du lịch sinh thái sẽ quảng bá được cho cây sâm. Đặc biệt, hiện trên thị trường đang có nhu cầu lớn về cây sâm và các sản phẩm từ cây sâm vì đây là loại dược liệu quý.”
Sâm Lai Châu đang được người dân địa phương thuần hóa và nhân rộng, với khát khao làm giàu. Sau khi thành lập vào quý IV/2021, Hiệp hội sâm Lai Châu đang tích cực hỗ trợ các tổ chức, cá nhân liên kết, chia sẻ kỹ thuật, kinh nghiệm trồng và chăm sóc để mở rộng diện tích. Tới đây, Lễ hội Sâm Lai Châu lần thứ nhất diễn ra sẽ là cơ hội để địa phương quảng bá và bảo tồn nguồn gen, cũng như đưa ra định hướng phát triển; đưa cây sâm trở thành cây chủ lực trong phát triển kinh tế của tỉnh Lai Châu./.
Viết bình luận