Tơơm zanươu, c’lâng dưr zi lấh đha rứt cóh k’coong ch’ngai Quảng Ngãi
Thứ hai, 16:52, 05/06/2023 PV Vinh Thông-TTMT PV Vinh Thông-TTMT
Zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Ngãi vêy bấc râu tơơm zanươu. Lâng pr’đơợ k’tiếc k’ruung, k’coong ch’ngai Quảng Ngãi xoọc t’pấh bấc doanh nghiệp lướt cha mêết lêy, xay bhrợ zâp bh’rợ ch’chóh, lêy bhrợ, pa câl đươi zâp pr’đươi pr’dua đắh tơơm zanươu, bhrợ c’lâng dưr zi lấh đha rứt ha đhanuôr k’coong ch’ngai.

 

Bh’rợ “Chóh tơơm a’hự pazưm lâng 2, 3 râu tơơm chr’nóh đệ t’ngay” bơơn Trung tâm dịch vụ Dịch vụ Nông nghiệp chr’hoong Trà Bồng xay bhrợ cóh chr’val Sơn Trà tơợ c’moo 2020. Đhanuôr pấh lêy bh’rợ nâu bơơn zâp cán bộ Nông nghiệp pa choom đoọng c’lâng chóh bhrợ, zư lêy, bơơn bhrợ a’hự cóh bhươn lâng cóh ha rêê. Pr’loọng đông anoo Hồ Văn Thảo, mưy ooy 19 pr’loọng đông đhanuôr cóh chr’val Sơn Trà, chr’hoong Trà Bồng bhui har bêl lêy liêm choom tơợ râu tơơm zanươu nâu lấh mơ zâp râu tơơm chr’nóh lơơng: “Ting lêy lâng keo, quế nắc chóh đenh đươnh, bấc bêl pa câl cắh liêm zâp zên. Ha dợ a’hự mưy ký 50-60 r’bhâu đồng nắc pa câl bhrợ liêm buôn lấh mơ.”

A’hự-mưy râu tơơm đươi bhrợ gia vị, zanươu chr’nắp pr’hắt chặt váih cóh crâng, cóh da ding bha đưn chr’hoong Trà Bồng. Xoọc đâu, râu tơơm chr’nóh nâu bơơn đhanuôr Cor chóh pazưm lâng bấc râu tơơm chr’nóh lơơng cóh bhươn cắh cậ cóh ha rêê. Liêm choom g’lúh tr’nơợp tơợ bh’rợ chóh a’hự cóh chr’val Sơn Trà bhrợ pa dưr cr’noọ bh’rợ pa dưr pa xớc, t’bhứah râu tơơm zanươu nâu cóh zâp chr’val lơơng âng chr’hoong Trà Bồng. A’hự Trà Bồng bơơn đăng ký zư lêy nhãn hiệu chứng nhận pr’đươi chr’nắp bhrợ c’lâng t’bil ha ul pa xiêr đha rứt đoọng ha đhanuôr acoon cóh Cor ooy Trà Bồng. P’căn Huỳnh Thị Thanh Thuý, Trưởng Phòng Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl chr’hoong Trà Bồng đoọng năl:“Đhị pr’đơợ Nghị quyết 01 âng Đảng bộ chr’hoong Trà Bồng đắh pa dưr pa xớc tơơm zanươu, ooy đâu vêy a’hự, azi zooi đhanuôr pa dưr pa xớc t’bhứah k’tiếc. Tơợ bh’rợ nâu, azi nắc t’bhlâng tr’xăl khoa học kỹ thuật lâng chấc lêy doanh nghiệp pa câl pr’đươi pr’dua têêm ngăn đoọng ha đhanuôr...”

Zâp chr’hoong k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Ngãi vêy pr’đơợ plêệng k’tiếc liêm glặp đoọng pa dưr pa xớc zâp râu tơơm zanươu. Hân đhơ cơnh đêếc, đhanuôr vel đông cắh ơy vêy pr’đơợ lêy bhrợ liêm choom bh’rợ nâu. Công ty Cổ phần Tập đoàn Khe Xai Eco ơy pa zưm lâng chính quyền vel đông bhrợ pa dưr Hợp tác xã tơơm zanươu Khe Xai Sơn Tinh, xay bhrợ dự án p’têết pazưm n’juông chóh lâng bhrợ tơơm bhlăng xi, chanh Ấn Độ, chóh 2, 3 râu tơơm zanươu lâng lêy bhrợ bh’rợ băn k’roọc thảo dược. T’coóh Trần Đại Nghĩa, Tổng Gíam đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Khe Xai Eco đoọng năl, nâu đoo nắc g’lúh đoọng doanh nghiệp p’têết pazưm lâng đhanuôr bhrợ, chóh băn, pa câl bh’nơơn pr’đươi, pa dưr thu nhập ha đhanuôr:“Dự án pazưm lấh mơ ooy tơơm bhlăng xi, chanh Ấn Độ lâng 2, 3 râu tơơm zanươu n’lơơng. Xang nặc, azi đươi zâp râu pr’đươi nâu lêy bhrợ t’váih bấc râu pr’đươi. Ooy đâu, lấh mơ nắc pazưm ooy k’roóc, bé thảo dược. Công ty cung kiêng pa dưr pa xớc tơợ bh’rợ nâu tước zâp chr’hoong lơơng. Lấh mơ nắc 2 chr’hoong Ba Tơ, Sơn Hà lâng cung rơơm pazưm bhrợ trực tiếp lấh mơ lâng zâp chr’hoong k’coong ch’ngai.”

Ting cơnh Tiến sĩ Phan Thuý Hiền, Phó Viện trưởng Viện Dược liệu, Bộ Y tế, zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai Quảng Ngãi vêy bấc râu pr’đươi pr’dua, tơơm zanươu chr’nắp pr’hắt cơnh Quế Trà Bồng, đẳng sâm, bách bộ, sâm 7 hi la 1 pô, thiên niên kiện, sa nhân bhrộ, a’hự, thảo quả, hi la khôi, lan kim tuyến... Nâu đoo nắc đợ râu tơơm zanươu chr’nắp pr’hắt, vêy bấc thị trường kiêng đươi. P’căn Phan Thuý Hiền moon, chính quyền vel đông lâng zâp sở, ngành lêy t’đui bhrợ zâp râu tơơm zanươu ơy váih cóh crâng k’coong ting c’lâng nhâm mâng, chóh dứp crâng, zr’lụ k’rong pazưm:“L’lăm, lêy pa dưr đhr’năng bh’rợ ha c’bhúh cán bộ vel đông, pa choom lâng bhrợ pa dưr c’bhúh cán bộ kỹ thuật lấh mơ nắc cán bộ zr’lụ đhanuôr acoon cóh. Doanh nghiệp nắc đơn vị bha lâng p’têết pazưm zâp đắh pấh bhrợ ting n’juông mưy cơnh liêm choom lâng nhâm mâng, pazưm bhrợ pa dưr thương hiệu đoọng ha bh’nơơn pr’đươi tơơm zanươu chóh cóh vel đông. Tơợ đêếc, chrooi pa xoọng pa dưr dal râu chr’nắp liêm, pa dưr pa xớc zâp bh’nơơn pr’đươi âng vel đông, bhrợ pa dưr pa liêm bhiệc lêy pa câl pr’đươi pr’dua lâng bhrợ pr’đơợ liêm buôn đoọng ha bh’rợ pa câl zâp pr’đươi pr’dua tơơm zanươu.”

C’xêê 5/2023, UBND tỉnh Quảng Ngãi pa glúh c’lâng bh’rợ pa dưr pa xớc bhrợ ting c’lâng chr’nắp âng Tiểu dự án 2 âng Dự án 3 xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung đắh pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Ngãi, cr’chăl c’moo 2021-2025. Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi đoọng ooy UBND zâp chr’hoong Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng, Nghĩa Hành đấh hân lêy cha mêết, pa xoọng, đoọng t’moót ooy t’nooi lêy zooi pa dưr pa xớc lâng zâp c’lâng bh’rợ, dự án p’têết pazưm bh’rợ chóh bhlăng xi, chanh lâng băn k’roọc thảo dược... T’coóh Võ Phiên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi đoọng năl: Vel đông lêy bhrợ pa dưr đoọng ha k’dâng 8.000 pr’loọng đhanuôr pấh bhrợ ooy zâp bh’rợ pa dưr pa xớc bh’rợ tr’nêng ting n’juông chr’nắp lâng pa dưr pa xớc zâp cơnh p’têết pazưm đhanuôr:“Quảng Ngãi rơơm vêy pazưm bhrợ pr’đơợ liêm buôn đoọng ha zâp doanh nghiệp, zâp đông k’rong bhrợ lêy chô tước đhị zr’lụ đhanuôr acoon cóh. Đhị pr’đơợ nâu chấc lêy năl đhị k’tiếc k’ruung lêy bhrợ, chóh băn lâng đợ râu tơơm zanươu chr’nắp đoọng bhrợ n’juông bh’rợ, pa câl bh’nơơn pr’đươi. Đông k’rong bhrợ cung liêm choom, đhanuôr acoon cóh cung vêy râu pa chô têêm ngăn. Ahêê lêy bhrợ pa xoọng bấc chr’nắp pa dưr ha zr’lụ đhanuôr acoon cóh, k’coong ch’ngai./.”

Cây dược liệu, cơ hội thoát nghèo ở vùng cao Quảng Ngãi

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Ngãi có nguồn dược liệu phong phú. Với điều kiện thổ nhưỡng đặc biệt, vùng cao Quảng Ngãi đang thu hút nhiều doanh nghiệp đến khảo sát, liên kết triển khai các mô hình trồng trọt, chế biến, tiêu thụ các sản phẩm từ cây dược liệu, mở ra cơ hội thoát nghèo cho bà con vùng cao.  

Mô hình “Trồng cây gừng gió xen canh một số loại cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày” được Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Trà Bồng triển khai ở xã Sơn Trà từ năm 2020. Bà con tham gia mô hình này được các cán bộ Nông nghiệp hướng dẫn kỹ thuật canh tác, trồng, chăm sóc, thu hoạch gừng gió trong vườn nhà và trên rẫy. Gia đình anh Hồ Văn Thảo, một trong 19 hộ dân ở xã Sơn Trà, huyện Trà Bồng rất phấn khởi khi thấy hiệu quả từ loại cây dược liệu này hơn hẳn các loại cây trồng khác:“So với keo, quế thì trồng lâu năm, tính công có khi lỗ. Còn gừng một kí 50 đến 60 ngàn đồng thì gừng đạt hơn, nhẹ nhàng hơn.”

Gừng gió - một loại cây gia vị, dược liệu quý mọc hoang trong rừng, trên núi, đồi ở huyện Trà Bồng. Giờ đây, loại cây này được bà con đồng bào Cor trồng xen canh với nhiều loại cây trồng khác trong vườn nhà hoặc trên rẫy. Hiệu quả bước đầu từ mô hình trồng cây gừng gió ở xã Sơn Trà mở ra triển vọng phát triển, nhân rộng loại cây dược liệu này ở các xã khác của huyện Trà Bồng. Đặc sản gừng gió Trà Bồng được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm mở ra cơ hội xoá đói, giảm nghèo cho đồng bào Cor ở Trà Bồng. Bà Huỳnh Thị Thanh Thuý, Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Trà Bồng cho biết:“Trên cơ sở Nghị quyết 01 của Đảng bộ huyện Trà Bồng về phát triển cây dược liệu, trong đó có cây gừng gió, chúng tôi giúp nông dân phát triển thêm diện tích. Từ mô hình này, chúng tôi sẽ tiếp tục chuyển giao khoa học kỹ thuật và tìm doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm ổn định cho nông dân…”

Các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi có điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng rất phù hợp để phát triển các loại cây dược liệu. Tuy nhiên, người dân địa phương vẫn chưa có điều kiện khai thác hết tiềm năng này. Công ty Cổ phần Tập đoàn Khe Xai Eco đã phối hợp chính quyền địa phương thành lập Hợp tác xã dược liệu Khe Xai Sơn Tinh, triển khai Dự án liên kết chuỗi trồng và chế biến cây sả chanh Ấn Độ, trồng một số loại cây dược liệu và triển khai mô hình nuôi bò thảo dược. Ông Trần Đại Nghĩa, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Khe Xai Eco cho hay, đây là cơ hội để doanh nghiệp liên kết với bà con tổ chức sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho  bà con:“Dự án tập trung chủ yếu vào cây sả chanh Ấn Độ và một số cây hương liệu khác. Sau đó, chúng tôi dùng các loại nguyên liệu đó để chế biến ra nhiều sản phẩm. Trong đó, đặc biệt tập trung vào bò, dê thảo dược. Công ty kết hợp thành lập hợp tác xã sinh thái, dược liệu Khe Xai Sơn Tinh. Công ty cũng muốn phát triển từ mô hình này ra các huyện khác nữa. Đặc biệt là hai huyện Ba Tơ, Sơn Hà và cũng mong muốn hợp tác trực tiếp thêm nữa với các huyện miền núi.”

Theo Tiến sỹ Phan Thúy Hiền, Phó Viện trưởng Viện Dược liệu, Bộ Y tế, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Quảng Ngãi có nguồn tài nguyên dược liệu rất phong phú, đa dạng như: Quế Trà Bồng, đẳng sâm, bách bộ, sâm bảy lá một hoa, thiên niên kiện, sa nhân tím, gừng gió, thảo quả, lá khôi, lan kim tuyến... Đây là những loại dược liệu quý, nhu cầu thị trường rất lớn. Bà Phan Thúy Hiền cho rằng, chính quyền địa phương và các sở, ngành cần ưu tiên quy hoạch các loại cây dược liệu có sẵn trong tự nhiên theo hướng bền vững, trồng dưới tán rừng, trồng vùng chuyên canh:“Trước hết, phải nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ địa phương, đào tạo, tập huấn và xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật nhất là cán bộ vùng dân tộc thiểu số. Doanh nghiệp sẽ là đơn vị đầu mối liên kết các bên tham gia chuỗi giá trị một cách hiệu quả và bền vững, tập trung xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm dược liệu trồng tại địa phương. Từ đó, góp phần nâng cao uy tín và gia tăng giá trị, phát triển các sản phẩm đặc thù của địa phương, xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu thụ sản phẩm và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm dược liệu”

Tháng 5/2023, UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Kế hoạch hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị của Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 3 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2021 – 2025. Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi giao UBND các huyện Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng, Nghĩa Hành khẩn trương rà soát, bổ sung, phê duyệt danh mục định hướng các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất đối với các kế hoạch, dự án liên kết sản xuất trồng sả chanh và chăn nuôi bò thảo dược,... Ông Võ Phiên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết: Địa phương đặt mục tiêu giải quyết sinh kế cho khoảng 8.000 hộ dân tham gia vào các hoạt động phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị và phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế cộng đồng:“Quảng Ngãi mong muốn sẵn sàng hợp tác, tạo điều kiện thuân lợi cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư tiếp cận vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trên cơ sở đó, tìm hiểu địa hình, địa thế, thổ nhưỡng, cây trồng, vật nuôi và những dược liệu quý hiếm để tạo nên các chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Nhà đầu tư cũng có lợi, đồng bào dân tộc thiểu số cũng có lợi. Chúng ta phải tạo thêm nhiều giá trị gia tăng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi”./.

PV Vinh Thông-TTMT

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC