Zooi đoọng pr’ắt tr’mung ha đhanuôr k’coong ch’ngai Quảng Nam
Thứ tư, 16:44, 15/02/2023 Tuyết Lê-VOV Miền Trung Tuyết Lê-VOV Miền Trung
Cr’chăl hanua, đhị zâp chr’hoong k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Nam ơy váih bấc bh’rợ, n’juông p’têết pazưm bhrợ ha rêê đhuốch âng đơơng bh’nơơn liêm choom, pa dưr thu nhập ha đhanuôr k’coong ch’ngai.

 

 

Pêê c’moo đâu, k’ha riêng pr’loọng đhanuôr cóh chr’hoong k’coong ch’ngai Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam k’rong bhrợ pa dưr k’rơ bh’rợ chóh tơơm chanh cắh vêy cr’liêng ting c’lâng bh’rợ hàng hoá pazưm. Bh’rợ nâu ơy pa chô đoọng ha đhanuôr bh’nơơn liêm choom, zooi đhanuôr dưr zi lấh đha rứt zr’nắh. Amoó Hồ Thị Làn, acoon cóh Gỉe Triêng cóh chr’val Phước Mỹ, chr’hoong Phước Sơn moon, bêl ahay, pr’loọng đông mưy ặt bhrợ ha rêê, pr’ắt tr’mung zâp bêl cung ta bhứch zr’nắh. C’moo 2019, bơơn chính quyền vel đông, huyện Đoàn Phước Sơn zooi đoọng m’ma chr’nóh, bhiệc chóh bhrợ lâng zư lêy chanh cắh vêy cr’liêng, amoó Làn ting vặ pa xoọng 50 ực đồng tơợ Ngân hàng Chính sách Xã hội chr’hoong đoọng k’rong bhrợ pa dưr pa xớc chóh 1 hécta chanh cắh vêy cr’liêng. Amoó Hồ Thị Làn đoọng năl, bha lâng chanh cắh vêy cr’liêng nâu buôn chóh bhrợ, doọ lấh váih pr’lúh cr’ay, váih p’lêê prang c’moo, hân đhơ cơnh đêếc, bấc bhlâng nắc cr’chăl c’xêê 6, 7, xang 3 c’moo chóh nắc vêy choom bơơn bhrợ. Ting lêy đhị mưy hécta chanh cắh vêy cr’liêng nâu pa chô mơ 150 ực đồng, lơi jợ đợ mơ zên pa glúh đươi lăm, đhanuôr vêy pa chô mơ 80 tước 100 ực đồng đhị mưy hécta ooy mưy c’moo.

Lấh mơ tơơm chanh cắh vêy cr’liêng nâu, amoó Làn dzợ chóh pa xoọng keo lâng pazưm chóh 2, 3 râu tơơm cha p’lêê lơơng cơnh ổi, pa néh... zâp c’moo pa chô lấh 100 ực đồng. Amoó Hồ Thị Làn moon, bh’rợ chóh chanh nâu cắh mưy zooi đoọng pr’loọng đông vêy pr’đơợ pa dưr pr’ắt tr’mung, nắc dzợ chrooi pa xoọng pa dưr dal c’năl bh’rợ đoọng ha đhanuôr cóh vel đông đắh xăl t’mêê c’lâng bh’rợ bhrợ cha liêm choom lâng pr’đơợ tr’mung cóh đâu:“Bơơn râu zooi đoọng zên cung cơnh đắh pr’ắt tr’mung cơnh đoọng m’ma tơơm chanh cắh vêy cr’liêng, tu cơnh đêếc xang 3 c’moo zư lêy nắc cung ơy choom bơơn pa chô lâng pa dưr pa liêm pr’ắt tr’mung liêm choom lấh mơ. C’la cu cung bhrợ t’bhứah lấh mơ, xoọc đâu vêy ha mơ chanh cắh vêy cr’liêng nắc apêê câl pay zêng. T’bhlâng dưr zi lấh đha rứt nhâm mâng. Xoọc đâu, pr’loọng đông zi pa dưr pa liêm pr’ắt tr’mung k’bhộ ngăn, zên pa chô zâp c’moo lấh 100 ực đồng.”

Ting cơnh xay moon âng đhanuôr, chóh chanh cắh vêy cr’liêng nâu vêy pa chô zên bấc lấh mơ bhrợ ha rêê đhuốch ahay. Xoọc đâu, đhị chr’hoong Phước Sơn vêy k’ha riêng pr’loọng đhanuôr Gỉe Triêng zâp chr’val Phước Mỹ, Phước Năng lâng Phước Đức chóh chanh cắh vêy cr’liêng nâu đhị k’tiếc bhứah 30 hécta. Bh’rợ nâu nắc ơy zooi đhanuôr k’coong ch’ngai pa chô bấc zên, bấc pr’loọng đông dưr zi lấh đha rứt nhâm mâng. C’moo 2019, chanh nâu bơơn UBND tỉnh Quảng Nam moon nắc bh’nơơn pr’đươi OCOP 3 sao. T’coóh Nguyễn Văn Thanh, trưởng Phòng Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl chr’hoong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam moon, chanh nâu cắh mưy lêy pa câl đươi cóh vel đông, nắc váih bh’nơơn hàng hoá tước thị trường cóh cr’loọng tỉnh lâng tỉnh lơơng:“Chanh cắh vêy cr’liêng nâu nắc chóh 3 c’moo vêy choom bơơn bhrợ. Chanh nâu cung nặc bh’nơơn pr’đươi đơơng pấh thi ooy xa nay bh’rợ OCOP. C’moo n’nắc ahay thị trường vêy bấc kiêng đươi. Chóh chanh cắh vêy cr’liêng nâu chrooi pa xoọng pa dưr thu nhập âng đhanuôr, pa câl chanh váih zên. Bấc pr’loọng đông chóh bấc nắc vêy pa chô zâp c’moo têêm ngăn.”

Cr’chăl hanua, đh’rứah lâng zên lêy đoọng âng Trung ương, tỉnh Quảng Nam ơy p’têết pazưm lâng bấc xa nay bh’rợ, dự án zooi đhanuôr acoon cóh k’coong ch’ngai đắh tơơm chr’nóh, acoon bh’năn, zooi đoọng apêê pa dưr pa xớc bh’rợ tr’nêng, zi lấh đha rứt. Bấc bh’rợ nắc lêy vêy tơợp đơơng chô bh’nơơn liêm choom cơnh bh’rợ chóh chanh cắh vêy cr’liêng, bh’rợ chóh tơơm píh bhung, băn a’xiu Diêu hồng cóh rốh a’bóc thuỷ điện. Cr’chăl nâu, ngành nông nghiệp, Hội Nông dân, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam dzợ zooi đhanuôr pa dưr pa xớc băn a’ọc tăm, k’roóc r’rứah, đh’rứah lâng 2, 3 bh’rợ pa dưr pa xớc kinh tế t’mêê. T’coóh Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đoọng năl:“Xoọc đâu đắh bhiệc zooi đoọng pr’ắt tr’mung ha đhanuôr, lấh mơ nắc 9 chr’hoong k’coong ch’ngai, azi vêy c’lâng bh’rợ k’rơ, p’têết pazưm âng đơơng liêm choom. Ghít lấh nắc đợ Nghị quyết âng HĐND đắh ra pặ đhanuôr, đắh kinh tế bhươn, kinh tế c’roọl bh’năn, p’têết pazưm ting n’juông, pa xiêr đha rứt nhâm mâng. Chr’nắp pa chô ha đhanuôr cung bấc lấh. Bêl pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung ha đhanuôr k’coong ch’ngai, nắc đhanuôr năl zư lêy crâng. Lâng đhanuôr chóh bhrợ ha roo cắh cậ a’bhoo cắh vêy pa chô zên bấc, azi nắc xăl lâng bhiệc đoọng m’ma chr’nóh đoọng đhanuôr chóh tơơm zanươu, têêm ngăn đhị pa câl ha đhanuôr. Tu vêy đợ chính sách liêm ghít cơnh đâu nắc pr’ắt tr’mung đhanuôr ta clơ liêm lấh mơ./.”

Hỗ trợ sinh kế cho đồng bào miền núi Quảng Nam

Thời quan qua, tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã hình thành nhiều mô hình, chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho đồng bào miền núi. Bằng nhiều cách làm cụ thể, thiết thực, địa phương này giúp người dân miền núi có thêm điều kiện tiếp cận phương thức sản xuất mới, ổn định sinh kế.

Ba năm nay, hàng trăm hộ dân ở huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đầu tư phát triển mạnh mô hình trồng cây chanh không hạt theo phương thức sản xuất hàng hoá tập trung. Mô hình này đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể, giúp người dân miền núi vượt khó vươn lên. Chị Hồ Thị Làn, dân tộc Giẻ Triêng ở xã Phước Mỹ, huyện Phước Sơn cho biết, trước đây, gia đình chủ yếu làm nương rẫy, cuộc sống lúc nào cũng túng thiếu. Năm 2019, được chính quyền địa phương, huyện Đoàn Phước Sơn hỗ trợ cây giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc chanh không hạt, chị Làn mạnh dạn vay thêm 50 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện để đầu tư phát triển sản xuất 1 héc ta chanh không hạt. Chị Hồ Thị Làn cho biết: cây chanh không hạt dễ canh tác, ít bị sâu bệnh, ra trái quanh năm nhưng rộ nhất là khoảng tháng 6 đến tháng 7, sau 3 năm trồng thì sẽ cho thu hoạch. Bình quân một héc ta chanh không hạt cho thu nhập 150 triệu đồng, trừ chi phí, nông dân lãi ròng từ 80 triệu đến 100 triệu đồng/ héc ta/ năm.

Ngoài cây chanh không hạt, chị Làn còn trồng thêm cây keo và kết hợp trồng một số cây ăn quả khác như ổi, mít; mỗi năm thu lãi hơn 100 triệu đồng. Chị Hồ Thị Làn cho biết, mô hình chanh không hạt không chỉ giúp gia đình có cơ hội phát triển kinh tế, mà còn góp phần nâng cao nhận thức cho người dân địa phương về đổi mới phương thức sản xuất phù hợp với điều kiện tại chỗ:“Được hỗ trợ nguồn vốn cũng như sinh kế cây chanh giống không hạt, nhờ đó, sau 3 năm chăm sóc nên cũng đã thu hoạch và cải thiện kinh tế hiệu quả hơn. Bản thân mạnh dạn mở rộng thêm, hiện nay có bao nhiêu chanh không hạt thì thương lái đến thu mua hết. Quyết tâm thoát nghèo bền vững. Hiện nay gia đình tôi cải thiện cuộc sống ổn định, thu nhập hàng năm trên 100 triệu đồng.”

Theo phản ánh của bà con, trồng chanh không hạt đem lại nguồn thu nhập cao hơn nhiều so với làm nông nghiệp truyền thống. Hiện nay, tại huyện Phước Sơn có hàng trăm hộ đồng bào Giẻ Triêng ở các xã Phước Mỹ, Phước Năng và Phước Đức trồng chanh không hạt trên diện tích 30 héc ta. Mô hình này đã giúp đồng bào miền núi nâng cao thu nhập, nhiều hộ vươn lên thoát nghèo bền vững. Năm 2019, chanh không hạt đã được UBND tỉnh Quảng Nam công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao. Ông Nguyễn Văn Thanh, trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam kỳ vọng, vài năm sau, quả chanh không hạt không chỉ phục vụ nhu cầu của người dân địa phương, mà sẽ trở thành sản phẩm hàng hoá cung ứng thị trường trong và ngoài tỉnh:“Chanh không hạt thì hiện trồng thu hoạch được 3 năm rồi. Sản phẩm chanh không hạt cũng là sản phẩm đi dự thi chương trình OCOP. Năm vừa rồi thị trường có nhu cầu bán hết. Trồng chanh không hạt góp phần vào thu nhập vào hàng ngày của gia đình, bán chanh có tiền liền. Nhiều hộ trồng diện tích nhiều thì thu nhập hàng năm của họ cũng góp phần trong sinh kế của gia đình.”

Thời gian qua, cùng với nguồn kinh phí của Trung ương, tỉnh Quảng Nam đã lồng ghép nhiều chương trình, dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, người dân vùng sâu, vùng xa về cây, con giống, giúp họ phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Một số mô hình bước đầu mang lại hiệu quả như: Mô hình trồng chanh không hạt, mô hình thâm canh cây Bưởi da xanh, nuôi cá Diêu hồng lồng bè trên hồ thuỷ điện. Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp, Hội Nông dân, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam còn hỗ trợ người dân phát triển chăn nuôi heo đen, bò sinh sản, cùng một số mô hình phát triển kinh tế mới. Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho biết:“Hiện nay vấn đề hỗ trợ sinh kế cho người dân, đặc biệt là 9 huyện miền núi cao, chúng tôi có chủ trương mạnh mẽ, kết quả đem lại cũng đáng khích lệ. Cụ thể là những Nghị quyết của HĐND về sắp xếp dân cư, về kinh tế vườn, kinh tế trang trại, liên kết chuỗi, giảm nghèo bền vững. Giá trị thu được của người dân đã được tăng cao, đem lại thu nhập cho bà con rất lớn. Khi phát triển sinh kế hỗ trợ đồng bào miền núi, bà con biết giữ rừng. Đối với bà con sản xuất lúa hoặc ngô không đem lại kinh tế cao, chúng tôi chuyển đổi bằng cách cấp giống để bà con trồng dược liệu, đảm bảo đầu ra cho bà con. Chính vì những chính sách cụ thể thiết thực đem lại đời sống của đồng bào dân tộc cao hơn./.”

Tuyết Lê-VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC