Zư đơc râu chr’năp âng pazêng pr’đươi liêm choom coh zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong
Thứ ba, 09:04, 13/12/2022 VOV 4 VOV 4
Năc ng’bơơn lêy, coh bơr pêê c’moo đăn đâu, pazêng pr’đươi la lay âng zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong ơy zooi pr’ăt tr’mông âng đhanuôr vêy ta ha dưr z’zăng k’rơ.

 

 

L’lăm ahay, pr’đươi Nem lêệ a ọc mán Bến En coh chr’hoong Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá bấc bhlâng năc đơơng pa câl ooy muy bơr đong pa câl chr’n đha năh ga mắc đhị chr’hoong đoọng ha ta mooi cha, ộm. Tơợ bêl vêy ta xay moon vêy thương hiệu, Nem lêệ a ọc mán Bến En vêy thị trường mâng loom đươi dua, ta mooi nhăn câl công bấc lâh mơ. Đoọng bhrợ t’vaih đha năh nem n’nâu, đhanuôr coh đâu ơy lêy pay đợ lêệ a ọc mán (cơnh a ọc tăm, a ọc ta băh p’loh coh crâng), năc đợ m’ma a ọc vêy lêệ đhahum yêm, đha năh a yêm pa bhlâng coh zr’lụ da ding k’coong. Đợ lêệ bhrợ nem yêm năc đợ lêệ coh chr’lang, coh dadâl vêy ta cha yết c’đặ. Tơợ bh’rợ pa dưr thương hiệu Nem a ọc mán Bến En, đhanuôr băn a ọc ting t’ngay dưr vaih bấc lâh mơ. Pr’loọng đong p’căn Nguyễn Thị Quy ăt coh chr’val Phượng Nghi, chr’hoong Như Thanh vêy a ọc mán k’dâng 100 p’nong, tơợ muy pr’loọng đong đharựt nâu cơy vêy râu bơơn pay pa chô mơ 200 ức đồng coh muy c’moo. P’căn Nguyễn Thị Quy xay moon: “Zập c’moo năc công vêy apêê câl, vêy bấc apêê câl năc azi băn a ọc liêm choom bấc lâh mơ.”

Lâng bấc ơl pr’đươi la lay crêê cơnh xa nay OCOP coh thị trường, manuyh pa bhrợ, pazêng doanh nghiệp căh dzợ cơnh lơơng năc t’bhlâng pa liêm, pa crêê, pa dưr râu liêm choom âng pr’đươi. Vêy cơnh đêêc năc vêy mặ pr’zươi lâng pr’đươi n’lơơng coh thị trường. P’căn Phạm Hồng Hà, HTX nông nghiệp Nậm Lửu, chr’hoong Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái xay moon: Bh’rợ t’bhlâng pa liêm pr’đhang, chất lượng pr’đươi năc ơy zooi pazêng doanh nghiệp bhrợ têng đợ hàng la lay coh da ding k’coong ting t’ngay vêy ta bhrợ t’bhưah thị trường câl đươi, pa dưr râu bơơn pay pa chô coh zập c’moo: “Bêl ahay azi choh đợ râu bơơn pay pa chô m’bứi bhlâng, la leh ma muúch năc nâu cơy azi ơy vêy pr’đươi OCOP bơơn tươc 200%. Đợ râu bơơn pay pa chô tơợ bh’rợ tr’câl tr’bhlêy âng zi nâu cơy xoọc pa câl đoọng ooy công ty căh cậ ooy pazêng cửa hàng pa câl chr’na đha năh sạch liêm coh Hà Nội, apêê đoo kiêng pa câl đươi dua pr’đươi tơợ da ding k’coong zi. Tu hàng âng zi zêng vêy ta bhrợ lâng hữ cơ lâng doọ vêy ta đươi lâng zơ nươyu c’chêệt k’gơu”

Đhị tỉnh Lâm Đồng, đhanuôr acoon coh xoọc bhrợ têng bấc pr’đươi la lay, vêy chr’năp lâh cơnh lâng đhị vel đong. Đơn Dương năc muy coh 2 chr’hoong vêy đợ bhươn choh r’veh r’đoong ga măc pa bhlâng coh tỉnh Lâm Đông. Đươi đươi dua công nghệ dal, bấc pr’đươi ch’choh b’băn âng vel đong n’nâu vêy ta xay moon crêê cơnh xa nay bh’rợ VietGAP công cơnh vêy ta clặ thương hiệu “ Đà lạt k’rong pazêng râu liêm choom tơợ k’tiêc liêm”. Hân đhơ năc xay bhrợ crêê cơnh xa nay ghít pa bhlâng lâng k’đhap anag manuyh đươi dua âng bh’nơơn bh’rợ. T’cooh Nguyễn Đình Tịnh, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng xay moon: “Tơợ c’moo 2019 tươc nâu cơy, pazêng zên nhà nước k’rong bhrợ k’dâng 17 tỷ đồng, đhanuôr pay đoọng lâh 20 ức đồng, bhrợ têng bấc bh’rợ liêm choom cơnh: tưới đác ta béch, zư lêy lâng phân ta béch lâng đươi công nghệ 4.0. Lâng chr’hoong Đơn Dương, xoọc đâu vêy ta đươi zazum thương hiệu âng tỉnh Lam Đồng bhrợ t’vaih năc “ Đà Lạt k’rong pazêng râu liêm choom tơợ k’tiêc liêm” năc công z’zăng liêm buôn coh xa nay xay p’căh thương hiệu công cơnh đơơng âng pr’đươi âng chr’hoong gluh ooy tỉnh n’lơơng.”

Ta luôn pa liêm pa crêê pr’đươi, đươi dua khoa học kỹ thuật bêl bhrợ têng, pazêng pr’đươi la lay âng zr’lụ đhanuôr acoon coh ta luôn bơơn ăt coh t’nooi dal coh k’tiêc k’ruung. Ting cơnh apêê chuyên gia, kiêng pa dưr râu chr’năp dal lâh mơ dzợ năc pazêng pr’đươi âng manuyh acoon coh lâng da ding k’coong năc xay bhrợ công crêê cơnh lâng đươi dua năc t’viêng, têêm ngăn, liêm choom. Tu cơnh đêêc, bêl bhrợ pa dưr thương hiệu năc công tơợ tr’nơơp năc tơợ xa nay văn hoá liêm pr’hay, căh muy truyền thống ting n’năc năc tơợ manuyh zư lêy ađay, tơợ đhanuôr acoon coh ting pâh bhrợ coh bh’rợ ng’bhrợ têng, tơợ pazêng bh’rợ k’đhơợng xay lâng ooyu bêl ng’bhrợ têng, tơợ apêê t’cooh xa nay… năc n’leh ghít pazêng râu xa nay bh’rợ dưr vaih nhâm mâng. Ting n’năc, đoọng đơơng pr’đươi da ding k’coong tươc ooy manuyh đươi dua năc ng’đươi k’rơ bhlâng pazêng công nghệ số, tr’câl tr’bhlêy coh điện tử coh prang bha lang k’tiêc./.

Giữ gìn thương hiệu các sản phẩm đặc trưng vùng đồng bào DTTS&MN

Có thể thấy, vài năm gần đây, những sản phẩm đặc trưng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS & MN) đã giúp đời sống người dân được nâng lên đáng kể. Thời gian qua, các địa phương đã và đang đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá thúc đẩy phát triển các sản phẩm đặc trưng, đồng thời tăng cường hỗ trợ các chủ thể, ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các siêu thị, nhà phân phối lớn trong và ngoài tỉnh.

Trước đây, sản phẩm Nem lợn mán Bến En ở huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa chủ yếu do một số nhà hàng trên địa bàn huyện phục vụ khách ăn uống. Từ khi được chứng nhận có thương hiệu, Nem lợn mán Bến En được thị trường tin dùng, khách hàng đặt mua nhiều hơn. Để làm nên món nem này, bà con nơi đây lựa chọn thịt lợn mán (lợn đen, lợn cỏ), là giống lợn có thịt thơm, ngon, đặc sản của khu vực miền núi. Loại thịt làm nem ngon phải là thịt vai, mông thái mỏng. Từ việc phát triển thương hiệu Nem lớn mán Bến En, bà con chăn nuôi lợn ngày càng phát triển. Gia đình bà Nguyễn Thị Quy ở xã Phượng Nghi, huyện Như Thanh có đàn lợn mán khoảng 100 con, từ một hộ nghèo nay có thu nhập ổn định với gần 200 triệu đồng/năm. Bà Nguyễn Thị Quy cho biết: “Hàng năm vẫn có đầu ra, mình bán được hơn nên mình vẫn nuôi lợn nhiều.”

Giữa hàng loạt sản phẩm đặc trưng đạt chuẩn OCOP trên thị trường, người sản xuất, các doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải nỗ lực cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm. Có như vậy chỗ đứng của những sản phẩm đặc trưng vùng đồng bào dân tộc thiểu số mới được duy trì, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Bà Phạm Hồng Hà, HTX nông nghiệp Nậm Lửu , huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái cho biết: Việc tập trung cải thiện mẫu mã, chất lượng sản phẩm đã giúp các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng đặc trưng ở miền núi ngày càng mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao doanh thu mỗi năm. “Ngày xưa chúng tôi trồng sản lượng mỗi năm rất ít, manh mún nhưng bây giờ chúng tôi hầu như về sản phẩm OCOP đạt doanh thu 200%. Doanh thu bán buôn của mình bây giờ đang bán cho các công ty hoặc các cửa hàng thực phẩm sạch dưới Hà Nội, họ rất thích những sản phẩm vùng cao trên mình. Vì hàng chúng tôi là hữu cơ và không dùng thuốc trừ sâu.”

Tại tỉnh Lâm Đồng, đồng bào dân tộc thiểu số cũng đang phát triển được nhiều sản phẩm đặc trưng, có sức ảnh hưởng vượt khỏi tầm địa phương. Đơn Dương là một trong 2 huyện có diện tích rau thương phẩm lớn nhất tỉnh Lâm Đồng. Nhờ ứng dụng công nghệ cao, nhiều sản phẩm nông sản của địa phương này đã được chứng nhận tiêu chuẩn VietGap cũng như được dán nhãn thương hiệu “Đà Lạt kết tinh kỳ diệu từ đất lành”. Mặc dù phải đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe và khó tính hơn của khách hàng, thế nhưng, đây chính là giấy chứng nhận cho uy tín và chất lượng của sản phẩm. Ông Nguyễn Đình Tịnh, Phó Chủ tịch UBND huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng cho biết: “Từ năm 2019 đến nay, tổng số vốn nhà nước đầu tư khoảng 17 tỷ đồng, nhân dân đối ứng hơn 20 tỷ đồng, thực hiện nhiều mô hình kiểu mẫu về thông minh như: tưới thông minh, chăm sóc bằng phân thông minh và ứng dụng các công nghệ 4.0. Đối với huyện Đơn Dương, hiện nay được dùng chung thương hiệu của tỉnh Lâm Đồng xây dựng là “Đà Lạt kết tinh kỳ diệu từ đất lành” nên cũng khá thuận tiện trong vấn đề quảng bá thương hiệu cũng như đưa sản phẩm của huyện ra các tỉnh lân cận.”

Không ngừng cải tiến sản phẩm, áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, chế biến, những sản phẩm đặc trưng vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn đạt được thứ hạng cao trong nước. Theo các chuyên gia, muốn lên tầm cao mới thì các sản phẩm của đồng bào dân tộc miền núi cũng phải đáp ứng được xu hướng tiêu dùng xanh, an toàn, chất lượng. Do đó, xây dựng thương hiệu phải bắt đầu bằng câu chuyện văn hoá rất nhân văn, không chỉ là truyền thông mà bắt đầu từ người bảo vệ, từ đồng bào dân tộc tham gia vào quá trình sản xuất, từ những lãnh đạo… phải toát lên được các khía cạnh của phát triển bền vững. Đồng thời, để đưa sản phẩm miền núi đến với người tiêu dùng cần áp dụng mạnh mẽ công nghệ số, thương mại điện tử xuyên biên giới./.

VOV 4

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC