VOV4.VOV.VN - Dân tộc Mạ chủ yếu sinh sống ở Lâm Đồng và Đắc Nông. Giống như các tộc người vùng Tây Nguyên và một số nơi khác, trong tất cả các sự kiện trọng đại của buôn làng như: mừng buôn mới, nhà rông mới, tạ ơn thần rừng, mừng lúa mới... đều xuất hiện cây nêu. Cây nêu mang ý nghĩa kết nối giữa đất và trời, kết nối giữa con người và thần linh, là cầu nối gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến với yàng một cách nhanh nhất để phù hộ cho dân làng mạnh khỏe bình an, mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Chương trình THCDTVN 13-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Mạ chủ yếu sinh sống ở Lâm Đồng và Đắc Nông. Giống như các tộc người vùng Tây Nguyên và một số nơi khác, trong tất cả các sự kiện trọng đại của buôn làng như: mừng buôn mới, nhà rông mới, tạ ơn thần rừng, mừng lúa mới... đều xuất hiện cây nêu. Cây nêu mang ý nghĩa kết nối giữa đất và trời, kết nối giữa con người và thần linh, là cầu nối gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến với yàng một cách nhanh nhất để phù hộ cho dân làng mạnh khỏe bình an, mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Chương trình THCDTVN 13-10-2023)
VOV4.VN -Trong bất cứ một cộng đồng thôn làng nào của người Cơ Tu khi tổ chức các lễ hội như: đâm trâu, ăn mừng lúa mới, mừng nhà rông mới, lễ bỏ mả, lễ tạ ơn thần đất, thần rừng..v..v… bao giờ cũng phải có cây nêu. Và cây nêu được đồng bào xem là tâm điểm của lễ hội, mọi hoạt động nghi lễ, diễn xướng dân gian của cả cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/12/2020)
VOV4.VN -Trong bất cứ một cộng đồng thôn làng nào của người Cơ Tu khi tổ chức các lễ hội như: đâm trâu, ăn mừng lúa mới, mừng nhà rông mới, lễ bỏ mả, lễ tạ ơn thần đất, thần rừng..v..v… bao giờ cũng phải có cây nêu. Và cây nêu được đồng bào xem là tâm điểm của lễ hội, mọi hoạt động nghi lễ, diễn xướng dân gian của cả cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/12/2020)
VOV4.VN - Cúng bến nước là một ngày trọng đại của dân làng Gia rai, thường được tổ chức thường niên vào đầu mùa mưa. Người Gia rai tin rằng: nếu không cúng bến nước, cuộc sống sẽ không an lành. (Chương trình ngày 28/7/2018)
VOV4.VN - Cúng bến nước là một ngày trọng đại của dân làng Gia rai, thường được tổ chức thường niên vào đầu mùa mưa. Người Gia rai tin rằng: nếu không cúng bến nước, cuộc sống sẽ không an lành. (Chương trình ngày 28/7/2018)
VOV4.VN - Theo truyền thống, trong lễ cưới của người Cơ-tu, nhà gái đưa cô dâu sang nhà trai, chỉ được phép đem theo các loại cá suối, các con vật 2 chân như gà, vịt, ngan, ngỗng, các loại chim rừng. Đổi lại, nhà trai chỉ được phép chuẩn bị thịt các loại thú bốn chân như lợn, trâu, bò, dê... để tiếp nhà gái. (Chương trình ngày 23/7/2018)
VOV4.VN - Theo truyền thống, trong lễ cưới của người Cơ-tu, nhà gái đưa cô dâu sang nhà trai, chỉ được phép đem theo các loại cá suối, các con vật 2 chân như gà, vịt, ngan, ngỗng, các loại chim rừng. Đổi lại, nhà trai chỉ được phép chuẩn bị thịt các loại thú bốn chân như lợn, trâu, bò, dê... để tiếp nhà gái. (Chương trình ngày 23/7/2018)
VOV4.VN - Cây nêu là biểu tượng tâm linh không thể thiếu trong các lễ hội lớn, các nghi thức trọng đại của người Cơ-tu. Vẻ đẹp của cây nêu được người Cơ-tu ví như vóc dáng đầy quyến rũ của người mẹ, 2 tay giơ cao nâng đỡ đất trời, đem lại bình yên hạnh phúc cho dân làng. (Chương trình ngày 10/7/2017)
VOV4.VN - Cây nêu là biểu tượng tâm linh không thể thiếu trong các lễ hội lớn, các nghi thức trọng đại của người Cơ-tu. Vẻ đẹp của cây nêu được người Cơ-tu ví như vóc dáng đầy quyến rũ của người mẹ, 2 tay giơ cao nâng đỡ đất trời, đem lại bình yên hạnh phúc cho dân làng. (Chương trình ngày 10/7/2017)
VOV2 - Người Cơ-tu có một kho tàng văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú và đa dạng. Nổi bật nhất là không gian văn hóa làng, văn hóa cồng chiêng, kiến trúc và các loại hình nghệ thuật truyền thống. (Chương trình ngày 1/7/2017)
VOV2 - Người Cơ-tu có một kho tàng văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú và đa dạng. Nổi bật nhất là không gian văn hóa làng, văn hóa cồng chiêng, kiến trúc và các loại hình nghệ thuật truyền thống. (Chương trình ngày 1/7/2017)
VOV4.VN - Trâu vừa là tài sản vừa là vật hiến sinh quan trọng trong các nghi lễ của người Cơ tu. Khi tiến hành nghi thức đâm trâu, người Cơ tu có tục khóc thương trâu.
VOV4.VN - Trâu vừa là tài sản vừa là vật hiến sinh quan trọng trong các nghi lễ của người Cơ tu. Khi tiến hành nghi thức đâm trâu, người Cơ tu có tục khóc thương trâu.
(VOV4)- Với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, cồng chiêng, nồi đồng, ghè rượu quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà còn vì chúng để phục vụ cho mục đích giao tiếp với các đấng thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu... Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia. (Chương trình ngày 16/12/2016)
(VOV4)- Với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, cồng chiêng, nồi đồng, ghè rượu quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà còn vì chúng để phục vụ cho mục đích giao tiếp với các đấng thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu... Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia. (Chương trình ngày 16/12/2016)
(VOV4) - Người Xơ teng trân trọng một loài vật gắn liền với đời sống nông nghiệp, đó là con trâu. Con trâu không chỉ là tài sản mà còn là vật nuôi để hiến tế cho thần linh.
(VOV4) - Người Xơ teng trân trọng một loài vật gắn liền với đời sống nông nghiệp, đó là con trâu. Con trâu không chỉ là tài sản mà còn là vật nuôi để hiến tế cho thần linh.
(VOV4) - Lễ ăn trâu mừng lúa mới của người Mạ ở Lâm Đồng được tổ chức khi cả buôn thu được một nghìn gùi lúa trở lên. Nếu mùa màng bội thu liên tục thì hàng năm đều có lễ hội. Ngược lại, mất mùa liên tục thì nhiều năm buôn không tổ chức ăn trâu mà chỉ mừng lúa mới trong quy mô gia đình, dòng tộc, với vật hiến sinh là gà hoặc heo.
(VOV4) - Lễ ăn trâu mừng lúa mới của người Mạ ở Lâm Đồng được tổ chức khi cả buôn thu được một nghìn gùi lúa trở lên. Nếu mùa màng bội thu liên tục thì hàng năm đều có lễ hội. Ngược lại, mất mùa liên tục thì nhiều năm buôn không tổ chức ăn trâu mà chỉ mừng lúa mới trong quy mô gia đình, dòng tộc, với vật hiến sinh là gà hoặc heo.